4.3.1 Phân tích các nhân tố độc lập
Sau lần phân tích thứ nhất có hai biến quan sát QMCT1 “Là công ty có uy tín, vị thế trong tỉnh và cả nước” có hệ số tải 0,576 và 0,650 và QMCT6 “Được tặng nhiều bằng khen của tỉnh và TW” có hệ số tải 0,577 và 0,581 chênh lệch nhau rất nhỏ (mức chênh lệch nhỏ hơn 0,3) nên tác giả quyết định loại hai biến này ra khỏi mô hình vì đây là biến không thỏa mãn điều kiện phân biệt trong phân tích EFA và phân tích nhân tố lại lần thứ hai, kết quả đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố biến độc lập
Ký hiệu Hệ số tải
F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7
PCLD4 0,866
PCLD5 0,865
PCLD1 0,845
PCLD2 0,844
PCLD3 0,839
DAOTAO2 0,872
DAOTAO3 0,859
DAOTAO1 0,840
DAOTAO4 0,833
DAOTAO5 0,781
QHDN4 0,860
QHDN3 0,854
QHDN1 0,833
QHDN5 0,832
QHDN2 0,829
DNLT3 0,847
DNLT1 0,823
DNLT2 0,820
DNLT4 0,817
DDCV5 0,772
DDCV2 0,759
DDCV1 0,740
DDCV3 0,721
DDCV4 0,717
MTLV2 0,829
MTLV4 0,811
MTLV1 0,808
MTLV3 0,798
QMCT3 0,818
QMCT4 0,795
QMCT2 0,743
QMCT5 0,721
Giá trị Eigenvalues 4,250 3,956 3,653 3,079 2,767 2,568 2,054
Giá trị KMO 0,642
Giá trị Sig. kiểm định Bartlett's Test 0,000
Tổng phương sai trích 69,771
(Nguồn: phỏng vấn trực tiếp 130 nhân viên tại công ty CP may Vĩnh Tiến) Kết quả phân tích nhân tố (EFA) ở bảng 4.5 cho thấy các kiểm định đƣợc đảm bảo sau: (1) Độ tin cậy của các biến quan sát (Factor loading >0,5); (2) Kiểm định tính thích hợp của mô hình (0,5< KMO = 0,642 <1) đ; (3) Kiểm định Bartlett’s về tương quan của các biến quan sát (Sig = 0,000 < 0,05); (4) Kiểm định tổng phương sai = 69,771%
(Cumulative variance >50%) điều này có ý nghĩa sự biến thiên của bộ dữ liệu đƣợc giải thích 69,771% bởi 7 nhân tố. Cuối cùng là các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 thỏa yêu cầu của nghiên cứu theo Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Hoàng Trọng, 2005.
Nhân tố F1 đƣợc tạo thành từ các biến quan sát PCLD4 “Cấp trên luôn quan tâm đến sự phát triển nghề nghiệp của nhân viên”; PCLD5 “Sẵn sàng đề bạt nhân viên có năng lực và có nhiều đóng góp cho công ty”; PCLD1 “Cấp trên luôn quan tâm và đối xử công bằng với mọi nhân viên”; PCLD2 “Cấp trên luôn động viên tinh thần làm việc, tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhân viên” và biến quan sát PCLD3 “Khuyến khích
nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn” thuộc nhân tố Phong cách lãnh đạo của công ty, nên tác giả vẫn giữa nguyên tên ban đầu của nhân tố và ký hiệu là PCLD.
Nhân tố F2 đƣợc tạo thành từ các biến quan sát DAOTAO2 “Công ty có tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn và chuyên sâu để phát triển kỹ năng làm việc”; DAOTAO3
“Công ty xác định được nhu cầu đào tạo của nhân viên”; DAOTAO1 “Nhân viên mới được hướng dẫn những kỹ năng cần thiết phù hợp với công việc sẽ đảm nhận”;
DAOTAO4 “Công ty thuê các chuyên gia để cập nhật kiến thức và kỹ năng mới định kỳ cho nhân viên” và DAOTAO5 “Kiến thức và kỹ năng mới phù hợp và đáp ứng tốt yêu cầu công việc đảm nhận” thuộc nhân tố Đào tạo ban đầu nên tác giả không đổi tên của nhân tố và ký hiệu của nhân tố này là DAOTAO.
Nhân tố F3 đƣợc tạo thành từ các biến quan sát QHDN4 “Giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển”; QHDN3 “Tôi phối hợp và giải quyết công việc rất tốt với đồng nghiệp và tôi thích những người làm việc chung.”; QHDN1 “Tôi thường được đồng nghiệp có kinh nghiệm giúp đỡ và chỉ dẫn về nghiệp vụ.”; QHDN5 “Sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân khi cần thiết để tổ chức làm việc thành công” và QHDN2 “Tôi và đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn của mình.” Thuộc nhân tố Quan hệ với đồng nghiệp ban đầu nên tác giả không đổi tên của nhân tố và ký hiệu của nhân tố này là QHDN.
Nhân tố F4 đƣợc tạo thành từ các biến quan sát DNLT3 “Mức độ đãi ngộ, khen thưởng phụ thuộc vào năng lực và kết quả làm việc của nhân viên.”; DNLT1 “Thu nhập từ công việc hiện tại đảm bảo cuộc sống và không thua kém những nơi khác”; DNLT2
“Thực hiện đầy đủ chế độ bảo hiểm theo quy định pháp luật và các phúc lợi xã hội khác.” và DNLT4 “Chế độ đãi ngộ cao cho người có kinh nghiệm và gắn bó với công ty.” Thuộc nhân tố Đãi ngộ và lương, thưởng ban đầu nên tác giả không đổi tên của nhân tố và ký hiệu của nhân tố này là DNLT.
Nhân tố F5 đƣợc tạo thành từ các biến quan sát DDCV5 “Công việc ổn định và nhiều cơ hội thăng tiến”; DDCV2 “Công việc phù hợp với tính cách của tôi”; DDCV1
“Công việc phù hợp với trình độ học vấn, chuyên môn tôi đã học.”; DDCV3 “Công việc
giúp tôi nâng cao và cải thiện kỹ năng làm việc” và DDCV4 “Công việc tạo ra cho tôi sự hứng thú” thuộc nhân tố Đặc điểm công việc ban đầu nên tác giả không đổi tên của nhân tố và ký hiệu của nhân tố này là DDCV.
Nhân tố F6 đƣợc tạo thành từ các biến quan sát MTLV2 “Môi trường làm việc an ninh, hiện đại.”; MTLV4 “Quan hệ và phối hợp giữa các phòng ban trong công ty tốt và chặt chẽ”; MTLV1 “Tôi được trang bị máy móc, thiết bị phù hợp với công việc.”;
MTLV3 “Tôi làm việc trong môi trường vui vẻ, đoàn kết và thân thiện” thuộc nhân tố Môi trường làm việc ban đầu nên tác giả không đổi tên của nhân tố và ký hiệu của nhân tố này là MTLV.
Nhân tố F7 đƣợc tạo thành từ các biến quan sát QMCT3 “Giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động”; QMCT4 “Chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo điều kiện thị trường nội địa và cho xuất khẩu”; QMCT2 “Máy móc, trang thiết bị hiện đại” và QMCT5
“Đóng góp nhiều cho ngân sách tỉnh” thuộc nhân tố Quy mô công ty ban đầu nên tác giả không đổi tên của nhân tố và ký hiệu của nhân tố này là QMCT.
Vậy với 34 biến quan sát đo lường cho 7 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gắn bó công việc của nhân viên công ty CP may Vĩnh Tiến thì kết quả phân tích nhân tố chỉ còn 32 biến quan sát đo lường cho 7 nhân tố. Như vậy qua bước này thì số lượng nhân tố không thay đổi chỉ thay đổi số lượng biến quan sát đo lường cho 7 nhân tố.
4.3.2 Phân tích các nhân tố phụ thuộc
Tiếp theo tác giả phân tích nhân tố cho nhân tố phụ thuộc, kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.6: Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc
Biến Diển giải Hệ số
tải GB3 Công ty đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh, tạo việc làm ổn
định Công ty 0,864
GB2 Tôi cảm thấy hài lòng với mức lương và chế độ chính sách hiện
tại 0,795
GB4 Tôi muốn cống hiến cho sự phát triển của công ty 0,794 GB5 Sẵn sàng từ bỏ công việc mức lương cao hơn ở công ty khác 0,776 GB1 Tôi cảm thấy tự hào khi đƣợc làm việc tại công ty 0,760
Giá trị KMO 0,673
Giá trị Sig. của Bartlett's Test 0,000
Tổng phương sai trích 63,804%
(Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế, năm 2016) Từ bảng 4.6 cho thấy cho thấy các kiểm định đƣợc đảm bảo sau: (1) Độ tin cậy của các biến quan sát (Factor loading >0,5); (2) Kiểm định tính thích hợp của mô hình (0,5<
KMO = 0,673 <1) đ; (3) Kiểm định Bartlett’s về tương quan của các biến qua sát (Sig = 0,000 < 0,05); (4) Kiểm định tổng phương sai = 63,804% (Cumulative variance > 50%) điều này có ý nghĩa sự biến thiên của bộ dữ liệu đƣợc giải thích 63,804% so với thực tế theo Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Hoàng Trọng, 2005.