1. Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân và Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella trong phân và thân thịt (bò, heo, gà) tại một số tỉnh phía Nam”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 13, số 2, trang 37 - 42.
2. Bộ Y tế (2005), Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2006), “Quy chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao”, ban hành kèm quyết định số 11/2006/QĐ-BYT.
4. Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella ở lợn tại vùng Tây Nguyên và khả năng phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
5. Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một số thuốc kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi tại ĐăkLăk”, Tạp chí KHKT Thú y, số 1, tr 53.
6. Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm (2008), Bản tin an toàn vệ sinh thực phẩm, Bản tin số 1 tháng 1-2 năm 2008, trang 20.
7. Đặng Thị Hạnh, Trần Thị Tố Nga, Trần Thị Thu Hằng (1998), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn trên thịt heo ở một số chợ ở thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú ý (1998-1999), Hà Nội, trang 152-159.
8. Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương (2009), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp tại cơ sở giết mổ lợn công nghiệp và thủ công”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 16, số 2, trang 51 - 56.
9. Trần Xuân Hạnh (1995), “Phân lập và giám định vi khuẩn Salmonella trên lợn ở tuổi giết thịt”. Tạp chí KHKT Thú y, số 3, trang 89 - 93.
10. Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1998), Một số kết quả nghiên cứu tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y, Kết quả nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Hà Nội, trang 134 - 137.
11. Phan Thị Kim (2002), An toàn thực phẩm sức khỏe đời sống và kinh tế xã hội, Nxb Y học, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2000), Giáo trình kiểm tra vệ sinh thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Phạm Hồng Ngân (2000), Một số yếu tố độc lực cơ bản của vi khuẩn Salmonella, Chuyên đề luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
14.Lương Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình minh, Đỗ Ngọc Thúy (2000), Phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật học của các chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996-2000), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 171 - 176.
16.Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật thú y, tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Vi sinh vật thú y, tập 2, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
18. Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu một số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
19. Lê Văn Tạo (1989), Nghiên cứu tác nhân gây bệnh của Salmonella typhimurium, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
20. Lê Văn Tạo, Nguyễn Thị Vui (1993), “Phân lập và định typ vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn”, Tạp chí Nông Nghiệp,Công Nghiệp thực phẩm, số 11 - 1993, Hà Nội.
21. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Tô Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella và E.coli phân lập được từ thịt lợn và thịt gà tại vùng đồng bằng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, số 4, trang 29 - 35.
24. Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm một số vi khuẩn vào thịt sau giết mổ của Hà Nội và một số phương pháp làm giảm sự nhiễm khuẩn trên thịt, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
25. Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Koichi Takeshi, Văn Thị Hường, Lê Thị Minh Hằng, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Trần Việt Dũng Kiên, Nguyễn Thu Hằng, Phạm Ngọc Bảo, Đào Thị Hảo, Vũ Ngọc Quý, Eiki Yamasaki, Sou-ichi Makino (2009), “Tỷ lệ nhiễm và một số đặc tính của vi khuẩn Salmonella spp, phân lập từ thịt tươi bán trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số 6, trang 25 - 32.
26. Võ Thị Bích Thủy (2001), Nghiên cứu tình hình ô nhiễm vi khuẩn Salmonella spp trong thịt bò, thịt lợn, thịt gà. Phân loại định typ vi khuẩn S. Typhimurium và S.Enteritidis, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
27. Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Hạnh và Lưu Quỳnh Hương (2004), “Kết quả xác định một số đặc tính sinh hóa học các chủng Salmonella phân lập được trong thực phẩm, nguồn gốc động vật trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí KHKT thú y, tập IX (số 4), trang 50.
28. Tiêu chuẩn Việt Nam (1990), Thịt và sản phẩm của thịt - Phương pháp phát hiện Salmonella, TCVN - 5153.
29.Tiêu chuẩn Việt Nam (1992), Thịt và sản phẩm của thịt - Phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí, TCVN - 5667.
30. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Thịt tươi - Quy định kỹ thuật, TCVN - 7046.
31. Lưu Quốc Toản, Nguyễn Việt Hùng, Bùi Mai Hương (2013), “Đánh giá nguy cơ thịt lợn nhiễm Salmonella ở Hà Nội”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 4, trang 12 - 16.
32. Nguyễn Quang Tuyên (1995), Nghiên cứu một số đặc tính của Salmonella gây bệnh tiêu chảy ở bê, nghé và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.
33. Nguyễn Quang Tuyên (2008), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.