CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM
4.2. Kiểm chứng năng suất thực tế và chất lượng sau khi máy được chế tạo
4.2.1. Mô tả thí nghiệm
Thí nghiệm nhằm kiểm tra khả năng hoạt động của máy, năng suất của máy trong những điều kiện khác nhau. Củ nghệ được đưa vào phễu cấp liệu, sau khi lồng quay, nước được cấp vào buồn chứa thì ta tiến hành quan sát, đo năng suất đầu ra của máy.
Sau đó thay đổi các tính chất số vòng quay của lồng rửa, lượng nghệ được đưa vào lồng rửa và đo năng suất đầu ra trong các trường hợp cụ thể.
4.2.2. Tiến trình thí nghiệm 4.2.2.1. Chuẩn bị
- 3000 kg củ nghệ.
- 2000 lít nước.
- Máy rửa củ nghệ đã chế tạo.
4.2.2.2. Tiến hành thí nghiệm a. Thí nghiệm:
- Chọn tốc độ quay của lồng: n = 20 vg/ph - Chọn tốc độ quay của lồng: n = 25 vg/ph - Chọn tốc độ quay của lồng: n = 30 vg/ph
59 - Chọn tốc độ quay của lồng: n = 33 vg/ph - Chọn tốc độ quay của lồng: n = 37 vg/ph - Chọn tốc độ quay của lồng: n = 40 vg/ph - Chọn tốc độ quay của lồng: n = 45 vg/ph - Chọn tốc độ quay của lồng: n = 50 vg/ph - Chọn tốc độ quay của lồng: n = 55 vg/ph - Chọn tốc độ quay của lồng: n = 60 vg/ph
Bảng 4.1. Kết quả thí nghiệm
STT
Vận tốc lồng rửa (v/p)
Điều kiện củ nghệ
Mức độ làm sạch bề mặt
Độ chầy sước củ
Khả năng làm việc của máy
Năng suất định lượng (kg/h)
1 n = 20 Độ bẩn cao, lẫn nhiều tạp chất sỏi, đá
85% 1% Tốt 1500
2 n = 25 Độ bẩn cao lẫn nhiều tạp chất sỏi, đá
89% 1,5% Tốt 1700
3 n = 30 Độ bẩn cao, lẫn nhiều tạp chất sỏi, đá
98% 2% Tốt 1900
4 n = 33 Độ bẩn cao, lẫn nhiều tạp chất sỏi, đá
99,8% 2,7% Tốt 2000
5 n = 37 Độ bẩn cao, lẫn nhiều tạp chất sỏi, đá
99,9% 3% Tốt 2200
6 n = 40 Độ bẩn cao, lẫn nhiều tạp chất sỏi, đá
99,9% 5% Tốt 2400
60 7 n = 45 Độ bẩn cao lẫn nhiều
tạp chất sỏi, đá
99,5% 6,5% Tốt 2500
8 n = 50 Độ bẩn cao, lẫn nhiều tạp chất sỏi, đá
99 % 7% Tốt 2600
9 n = 55 Độ bẩn cao, lẫn nhiều tạp chất sỏi, đá
95% 8% Bình
thường
2700
10 n = 60 Độ bẩn cao, lẫn
nhiều tạp chất sỏi, đá 92% 10%
Rung lắc, hoạt động không tốt
2900
Hình 4.13. Độ sạch của sản phẩm sau khi rửa
Hình 4.14. Năng suất rửa
61
Hình 4.15. Độ trầy xước sản phẩm nghệ sau khi rửa
Hình 3.13 ÷ 3.15 chỉ ra mối quan hệ giữa năng suất, chất lượng với tốc độ quay của lồng quay khi rửa. Hình 3.13 chỉ ra rằng tốc độ quay của lồng tăng lên từ 20 ÷ 40 v/p thì phần trăm độ sạch tăng lên nhanh. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng tốc độ quay đến 60 v/p thì độ sạch giảm dần. Điều này có thể giải thích rằng lúc này tốc độ quay nhanh tạp chất không kịp thoát ra ngoài, do đó tạp chất còn tồn tại trong sản phẩm rửa. Hình 3.14 cho thấy rằng khi tăng tốc độ thì việc rửa sẽ nhanh hơn và năng suất lúc này sẽ tăng nhanh. Hình 3.15 cho thấy rằng khi tăng tốc độ thì phần trăm độ trầy xước tăng rất rất nhanh. Điều này có thể giải thích rằng với tốc độ quay nhanh của lồng làm cho củ nghệ chịu va đập mạnh bởi lực li tâm lớn, do đó đẫn đến sản phẩm bị trầy xước nhiều.
Ngoài ra, máy đã được chạy thử trong nhiều tháng nhưng chưa có sự cố hỏng hóc nào.
Trong điều kiện vận hành liên tục thì công suất của máy đạt khoảng 1,8 ÷ 2 tấn/giờ. So sánh với công suất của các máy hiện có thì ta thấy công suất cao hơn đáng kể.
62
Hình 4.16. Củ nghệ sau khi rửa b. Kết quả tổng hợp
Từ thí nghiệm ở trên trong quá trình rửa củ nghệ cần cho máy chạy ở điều kiện sau sẽ đảm bảo được năng suất, chất lượng và tuổi thọ của máy:
Bảng 4.2. Kết quả cho ta vận hành máy đảm bảo được năng suất, chất lượng và tuổi thọ của máy
STT
Vận tốc lồng rửa (v/p)
Điều kiện củ nghệ
Mức độ làm sạch
bề mặt
Độ chầy sước của
củ
Khả năng
làm việc của
máy
Năng suất định
lượng (kg/h)
1 n = 30 Độ bẩn cao, lẫn
nhiều tạp chất sỏi, đá 98% 2% Tốt 1900
2 n = 33 Độ bẩn cao, lẫn
nhiều tạp chất sỏi, đá 99,8% 2,7% Tốt 2000
63 3 n = 37 Độ bẩn cao, lẫn
nhiều tạp chất sỏi, đá 99,9% 3% Tốt 2200
4 n = 40 Độ bẩn cao, lẫn
nhiều tạp chất sỏi, đá 99,9% 5% Tốt 2400