Rãnh đ−ợc cắt ở mặt ngoμi chi tiết th−ờng dùng để thoát ra khi tiện ren, lắp vòng hãm ...
I. Đặc điểm vμ hình dạng, kết cấu của dao cắt r∙nh vμ dao cắt đứt đứt
Rãnh đ−ợc cắt bằng dao cắt rãnh còn cắt đứt bằng dao cắt có đầu dao đ−ợc vuốt dμi hơn so với dao cắt rãnh.
Trên phần lμm việc của dao cắt rãnh vμ cắt đứt có l−ỡi cắt chính vμ hai l−ỡi cắt phụ. Mỗi l−ỡi cắt phù hợp với b−ớc tiến ngang của dao một góc nghiêng phụ ϕ =1 -30 góc sau ở hai bên α = 1 – 30để giảm ma sát giữa mặt sau phụ vμ thμnh rãnh.
Dao cắt đứt dùng để cắt dứt tri tiết đã gia công ra khỏi phôi hoặc cắt phôi thμnh từng đoạn. Tăng độ bền cho đầu dao bằng cách dùng dao cắt khỏe (tăng chiều cao của đầu dao vμ bố trí l−ỡi cắt ngang với tâm của cán dao ).
Chiều rộng của l−ỡi cắt ở dao cắt đứt phụ phụ thuộc vμo đ−ờng kính của phôi cần cắt đứt vμ th−ờng lấy từ 3 - 8mm.
ii . Ph−ơng pháp cắt r∙nh vμ cắt đứt
- Gá dao chính xác do với tâm của máy: Nếu l−ỡi dao cắt thấp hơn tâm thì khi dao đến gần tâm tri tiết, vật lμm sẽ gãy vμ để lại một cái lõi nếu cao hơn tâm, khi dao tiến đến tâm của mặt sau của dao tỳ vμo phần lõi còn lại.
- Đối với dao cắt cán thẳng gá cán dao vuông góc với tâm tri tiết để mặt sau phụ của dao không cọ vμo thμnh dao.
- Khi cắt đứt cần cắt sát vμo mặt đầu của vấu cặp (dao cắt mặt đầu của vấu cặp từ 3-5 mm). Để tránh hiện t−ợng kẹt phoi trong rãnh cắt vμ để cắt gọt đ−ợc nhẹ nhμng trong quá trình cắt phải mở rộng rãnh cắt bằng b−ớc tiến dọc về hai phía khoảng 1-2 mm .
- Trong tr−ờng hợp gia công hμng loại khi chỉ thực hiện nguyên công cắt đứt hoặc cắt rãnh, cần phải hãm cố định xe dao dọc để giảm dung động hạn chế gãy dao.
- Khi cắt phôi có đ−ờng kính lớn, dao không cắt đến tâm đ−ợc, bởi vi do trọng l−ợng bản thân, một phần chi tiết có thể bị gãy tr−ớc khi l−ỡi cắt đến tâm, thậm trí dao còn có thể bị kẹt trong rãnh cắt. Vì vậy khi l−ỡi cắt còn cách tâm vật lμm từ 2-3mm, phải rút dao ra khỏi rãnh, tắt máy vμ bẻ gãy phôi .
- Nếu phôi có đ−ờng kính lớn vật liệu gia công cứng thì nên dùng dao cắt đầu cong vμ gá úp dao, còn trục chính thì quay ng−ợc. Trong tr−ờng hợp nμy phôi tự dơi xuống máng hứng không để xảy ra hiện t−ợng kẹt phôi. Ngoμi ra vật liệu cứng đập vμo dao lμm cán dao lỏng bớt, đảm bảo cho dao không bị gẫy.
- 43 -
iii. Chế độ khi cắt đứt
- B−ớc tiến khi cắt đứt chọn từ 0,1-0,3 mm/vòng - Tắc độ cắt nhỏ hơn khi tiện ngoμi từ 15-20%
- Khi cắt rãnh nên phải dùng dầu khoáng hoặc dung dịch lμm nguội .
iv. Dạng sai hỏng - nguyên nhân - biện pháp khắc phục khi cắt r∙nh vμ cắt đứt
Dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Chiều rộng rãnh sai - Chiều rộng dao sai - Kiểm tra sau khi cắt rãnh - Mμi hoặc thay dao - Cắt thử theo vật dấu Chiều sâu rânh sai
- Tính sai số vạch trên vạch số
- Không thử độ zơ bμn tr−ợc ngang
- Dao bị hút vμo tri tiết gia công
- Xác đinh đúng số vạch
- Khử độ zơ
Thμnh rãnh không vuông góc với tâm chi tiết
- Dao gá không vuông góc với đ−ờng tâm tri tiết - Dao có góc ϕ1 nhỏ - Căn cửa bμn tr−ợc lỏng
- Kiểm tra lại dao sau khi gá - Mμi lại dao
- Điều chỉnh lại căn
Vị trí cuả rãnh sai so với mặt đầu hoặc mặt bậc
- Gá dao theo cữ sai - Lấy dấu sai
- Kiểm tra lại dao vμ cữ - Kiểm tra lại vị trí lấy dấu
Dao tiện sâu vμo rãnh
- Bμn tr−ợc ngang bị zơ - Trục chính bị đảo
- Điều chỉnh lại độ zơ - Gọi thợ điều chỉnh lại Độ nhẵn không đạt - Dao mμi không đúng
- Chọn chế độ cắt không đúng
- Dung dịch trơn nguội không phù hợp
- Mμi lại dao
- Chọn chế độ cắt theo ‘’sổ tay thợ tiện trẻ ‘’
- Thay dung dịch trơn phù hợp
v. Yêu cầu kỹ thuật chủ yếu của tiện cắt r∙nh, cắt đứt
- Phải đảm bảo các kích th−ớc kỹ thuật nh−: Đ−ờng kính, chiều rộng, chiều sâu của rãnh vμ vị trí rãnh.
- Mặt cắt hay cạnh bên của rãnh phải phẳng vμ vuông góc với tâm chi tiết. - Đáy rãnh phải phẳng vμ song song với đ−ờng tâm chi tiết.
- 45 -
Bμi 10
tiện côn bằng cách xoay xiên bμn tr−ợt dọc phụ
I. Đặc điểm
Bμn tr−ợt trên đ−ợc quay một góc dốc α
-Thực hiện chuyển động tiến bằng bμn tr−ợt dọc phụ, lấy chiều sâu bằng bμn tr−ợt ngang
- Gia công đ−ợc côn góc α bất kỳ
- Tiện đ−ợc côn trong vμ côn ngoμi
- Chiều dμi côn1 < 180mm
II. Ph−ơng pháp tiện
Xác định góc α bằng cách tính theo công thức
tg α =(D-d )/21
Sau đó tra bảng tìm α.trong thực tế nếu kết quả trên < 0,2 thì áp dụng công thức gần đúng ;
α =57,3tg α
Xác định h−ớng xoay của bμn tr−ợt trên bằng cách. Nếu đ−ờng kính lớn nằm phía ụ tr−ớc , đ−ờng kính nhỏ nằm ở phía ụ sau thi xoay ng−ợc chiều kim đồng hồ va ng−ợc lại .
- Tiến hμnh nới hai đai ốc trên
đai ốc trên đế bμn tr−ợt dọc phụ rồi xoay bμn tr−ợt dọc phụ theo h−ớng đã d−ợc xác định .khi xoay quan xát vạch chia trên đế (giá trị một vạch bằng 1độ ) để xác định góc xoay băng góc α.
- Để xoay đ−ợc góc α một cách chính xác ng−ời ta dùng vật mẫu gá vμo chục chính cua máy. Đồng hồ đo đ−ợc kẹp trên ổ dao, đầu to của đồng hồ đ−ợc điều trỉnh theo tri tiết mẫu đ−a đầu to tiếp súc với mặt côn trên tri tiết tại tiếp diện nhỏ nhất đồng thời điều trỉnh để kim ở vị trí 0 . Sau đó tịnh tiến bμn tr−ợt dọc phụ , nếu kim đồng hồ luôn ở vị trí 0 thì góc xoay đã điều trỉnh đúng.
- Khi tiện côn trong từ phồi đặc phải khoan lỗ có kính th−ớc nhỏ hơn đ−ờng kính của đoạn côn. Để tiện lỗ côn có chiều dμi lớn dễ dμng ta khoan hoặc khoét lỗ thμnh các bậc. Hiệu kính th−ớc giữa các bậc từ 1, 5 – 2, 5mm về một phía từ đó tính chiều
- 46 -
- Khi cần gia công cả bộ côn để lắp ghép thì độ côn để lắp ghép thì độ côn của các bề mặt phải nh− nhau.
Muốn vậy sau khi tiện côn ngoμi xong ta giữ nguyên vị trí của bμn tr−ợt dọc phụ.
Thay dao để tiện lỗ côn, nếu khi tiện côn ngoμi ta xoay ng−ợc chiều kim đòng hồ thì khi tiện côn trong phải dùng dao tiện có đầu cong về bên phải vμ cho trục chính quay ng−ợc chiều kim đồng hồ vμ ng−ợc lai.