Những chú ý khi tiện trục dài L≥ 200 ữ

Một phần của tài liệu Giáo trình chi tiết kỹ thuật tiện (Trang 27 - 30)

I. Tốc độ cắt

5.Những chú ý khi tiện trục dài L≥ 200 ữ

Khi gia công trục dμi phải chống tâm bằng nòng ụ động cho nên phải điều chỉnh sao cho tâm ụ đứng (trục chính) trùng với tâm ụ động để đảm bảo độ côn cho chi tiết gia công.

Khi gá phôi bằng hai mũi chống tâm không đ−ợc ép mũi tâm ở phía ụ động chặt quá dễ lμm cháy mũi tâm vμ hỏng lỗ tâm.

Tốc kẹp đ−ợc lắp vμo chi tiết gia công phải chú ý đến phần ngoμi của tốc kẹp hoặc đuôi tốc không đập vμo bμn dao dọc. Khi quay đầu chi tiết gia công để tiện tinh thì chỗ (điểm) kẹp tốc vμo bề mặt đã gia công tinh, phải có ống lót để tránh lμm hỏng bề mặt chi tiết.

Quá trình gia công cắt gọt để chi tiết gia công tránh sai hỏng kích th−ớc, ta phải sử dụng ph−ơng pháp cắt thử vμ đo kiểm.

Để giảm nhiệt độ phát sinh trong quá trình cắt vμ tăng độ bóng chi tiết gia công thì phải sử dụng dịch trơn nguội.

Bμi 7

Tiện mặt đầu I. yêu cầu kỹ thuật đối với mặt đầu

Để gia công mặt đầu, ta có thể sử dụng dao diện suốt đầu cong ,đầu thẳng, dao vai, dao khỏa mặt đầu.

Đảm bảo các kích th−ớc theo yêu cầu kỹ thuật. Mặt đầu phải phẳng không bị lồi, lõm.

Mặt đầu phải vuông góc với đ−ờng tâm chi tiết . Đảm bảo độ bóng chi tiết gia công.

II . Ph−ơng pháp tiện

Gá phôi lên mâm cặp đảm bảo dμi nhô ra lμ ít nhất . Khi sét mặt đầu có l−ợng d− < 5 mm dùng dao khỏa mặt đầu hoặc vai dao gá nghiêng đi một góc từ 5 – 100 dùng b−ớc tiến ngang. Thì mặt đầu dễ bị lồi hoặc bị lõm do lực cắt lớn. Để khắc phục tình trạng đó khi cắt thô phần lớn l−ợng d− đ−ợc cắt bằng b−ớc tiến dọc với nhiều lát cắt, còn tiện tinh cho dao cắt từ tâm dao nh− hình 38.

Hình 37

- 29 -

Trình tự đ−a dao tiện vμo để vạt hết l−ợng d− ở mặt đầu của phôi đ−ợc tiến hμnh nh− sau:

- Điều chỉnh máy để phôi thực hiện chuyển động chính quay tròn

- Điều chỉnh cho mũi dao chạm vμo mặt đầu của phôi bằng bμn xe dao dọc vμ bμn dao ngang. Tr−ớc đó điều chỉnh du xích của bμn dao dọc trên về vị trí số 0.

- Quay tay bμn dao ngang để mũi dao dịch chuyển khỏi mặt đầu của phôi. - Khóa chặt bμn xe dao dọc với băng máy bằng vít hãm bμn dao dọc.

- Quay tay quay bμn dao dọc trên một góc để dao dịch chuyển treo độ dμi bằng đúng l−ợng d− cho lần cắt thứ nhất.

- Sau đó dùng tay, quay tay bμn dao ngang một cách đều đặn vμ chậm để thực hiện việc chạy dao ngang bằng tay hoặc điều khiển cần gạt ở hộp xe dao để thực hiện chạy dao ngang tự động, tr−ớc đó phải chọn l−ợng chạy dao ngang.

- Sau khi dao cắt vμo tới tâm của phôi, cần quay tay quay ng−ợc trở lại theo chiều kim đồng hồ, để dao dịch chuyển từ tâm ra, quá trình thực hiện chạy dao để vạt mặt lần thứ hai t−ơng tự nh− vạt mặt lần thứ nhất. Đối với lần chạy dao thứ hai nếu lμ khỏa tinh mặt đầu bằng dao tiện trụ suốt đầu cong thì h−ớng chạy dao từ ngoμi vμo tâm hoặc từ tâm ra phía ngoμi lμ nh− nhau nh−ng cần phải quay tay quay với l−ợng dịch chuyển chậm vμ đều chọn b−ớc tiến nhỏ nếu thực hiện chạy dao ngang tự động, để đảm bảo độ nhám bề mặt. Nếu vạt tinh mặt đầu bằng dao

chiều khóa bμn xe

dao dọc

chiều không khóa

bμn dao

thì h−ớng chạy dao tốt nhất lμ tâm ra ngoμi để đảm bảo độ nhám vμ độ phẳng mặt đầu.

Một phần của tài liệu Giáo trình chi tiết kỹ thuật tiện (Trang 27 - 30)