Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Tiết 32. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Từ PTHH và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng của sản phẩm.
- Từ PTHH và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia (sản phẩm).
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán và lập PTHH.
3. Giáo dục: Ý thức cẩn thận trong tính toán.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV: Giáo án (Tiết 1 phần I, Tiết 2 phần II) 2. HS:
- Học bài cũ
- Xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:
* Nêu các bước giải bài tập tính theo công thức hoá học?
III. Bài mới:
:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
1.Hoạt động 1:
- GV cho HS đọc ví dụ trong Sgk.
- GV gợi ý, hướng dẵn HS cách giải theo các bước .
* GV đưa ví dụ : (Bảng phụ).
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.
a. Lập PTHH.
b.Tính khối lượng ZnO thu được?
- Gọi 4 HS lần lượt thực hiện 4 bước giải
1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm:
* Các bước giải:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
- Tính m .
* Ví dụ :
- Số mol Zn tham gia phản ứng.
nZn 0,2mol 65
13 =
=
a. PTHH: 2Zn + O2 →t0 2ZnO 2mol 2mol 0,2mol ? mol
- Yêu cầu HS làm bài : Cần dùng bao nhiêu gam CaCO3 để điều chế được 11,2 g CaO Biết CaCO3 (r) →t0 CaO (r) + CO2 (k) (1)
? Đề bài cho biết những điều gì - Xác định yêu cầu của đề bài.
? Để tính được khối lượng của CaCO3 theo em cần phải biết điều gì
? Từ dữ kiện bài cho em hãy thảo luận tìm ra số mol của CaCO3 .
Gv cho học sinh thảo luận ghi kết quả ra nháp.
Gv cho 1 học sinh lên bảng giải , các HS khác nhận xét , bổ xung
? Tương tự các em hãy giải bài tập 1b SGK.
Học sinh làm việc cá nhân.
Gv gọi 1 học sinh lên bảng, học sinh ở dưới lớp tự giải, đối chiếu với kết quả của bạn, nhận xét.
GV yêu cầu HS làm bài tập : Bài tập 3 :
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam 1 kim loại hoá tri II bằng khí oxi dư thu được 8 gam oxit RO.
Xác định tên kim loại.
Để xác định được tên kim loại ta cần biết được điều gì?
? Làm thế nào để tính được số mol của kim loại?
.
. 2 , 2 0
2 . 2 ,
0 mol
nZnO = =
Khối lượng ZnO thu được:
mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g Bài tập 3 (a, )SGK/75.
- Phương trình hoá học:
CaCO3 (r) →t0 CaO (r) + CO2 (k) (1)
a. - Số mol CaO điều chế được là:
nCaO = 11,2 : 56 = 0,2 mol.
- Theo phương trình hoá học ta có:
nCaCO3 =nCaO = 0,2 ( mol )
→ mCaCO3 = 100 . 0,2 = 20 g
Vậy cần dùng 20 g CaCO3 để tạo ra 11,2 g CaO.
Bài tập 1b SGK/75.
b. – Phương trình hoá học:
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
- Số mol Fe tham gia phản ứng:
nFe = 2,8 : 56 = 0,05 ( mol ) - Theo phương trình hoá học:
nHCl = 2 nFe = 2. 0,05 = 0,1 ( mol )
-Khối lượng HCl cần dùng:
mHCl = n . M = 0,1 . 36,5 = 3,65 ( g ).
Bài tập
- Phương trình hoá học:
2R + O2 → 2RO Theo ĐLBTKL ta có:
mO2= mRO – mR = 8 – 4,8 = 3,2 (g)
- Số mol O2 tham gia phản ứng:
nO2= 3,2 : 32 = 0,1 mol
- Theo phương trình phản ứng thì : nR = 2n
O2 = 0,1.2 = 0,2 mol
- Nguyên tử khối của R là
→ MR = m : n = 4,8 : 0,2 = 24 (g) Vậy kim loại hoá trị II cần tìm là Mg IV.Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Nêu phương pháp vận dụng.
V. Dặn dò:
- Học bài nắm cách làm bài tập.Và đọc trước mục II - Bài tập về nhà: 1,2,3 (sgk).
Soạn ngày:2/12/2014
Tiết 33. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Từ PTHH và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng của sản phẩm.
- Từ PTHH và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia (sản phẩm).
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán và lập PTHH.
3. Giáo dục: Ý thức tự học B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV: Giáo án 2. HS:
- Học bài cũ.
- Xem trước bài mới . C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ :
* Nêu các bước giải bài tập tính khối lượng chất tham gia ( chất sản phẩm ) ? III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV gợi ý, hướng dẵn HS cách giải theo các bước .
* GV đưa ví dụ 1: (Bảng phụ).
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.
a. Lập PTHH.
b.Tính thể tích oxi đã dùng? (đktc).
- HS viết công thức tính n, V.
- Gọi 4 HS lần lượt thực hiện 4 bước giải như đã hướng dẫn.
2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm:
* Các bước giải:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
- Tính V.
* Ví dụ 1:
- Số mol Zn tham gia phản ứng.
nZn 0,2mol 65
13 =
=
a. PTHH: 2Zn + O2 →t0 2ZnO 2mol 1mol 2mol 0,2mol ? mol ? mol
* Ví dụ 2: : Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4. Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành.(đktc).
- HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- HS thảo luận và đưa ra các bước giải.
- Gọi 1 HS chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập Bài tập 1:
Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P. Tính khối lượng của chất tạo thành sau phản ứng.
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Viết phương trình phản ứng.
- Tính nP ?
- Tính V của oxi cần dùng.
- Tính khối lượng của P2O5
Bài tập2
Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2g oxi. Phản ứng kết thúc thu được x gam Al2O3.
a. Lập phương trình phản ứng.
b. Tính a, x.
- GV cho HS thảo luận nhóm . - HS làm các bước trên.
- HS báo cáo kết quả.
? Có thể dựa vào định luật bảo toàn khối lượng để tính có được không.
. 24 , 2 4 , 22 . 1 , 0 4 , 22 .
. 1 , 2 0
2 , 0 . 1
2 2 2
l n
V
mol n
O O O
=
=
=
=
=
* Ví dụ 2:
a. nCH V 0,05mol 4
, 22
12 , 1 4 , 22
4 = = =
b. CH4 + 2O2 →to CO2 + 2H2O
theo PT : n O2
=2n
CH4 = 2 . 0,05 = 0,1 mol n
CO2 =n
CH4 = 0,05 mol VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l
VCO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 l
Bài tập 1:
a. mol
M
nP m 0,1 31
1 , 3 =
=
=
4P + 5O2 → 2P2O5
4mol 5mol 2mol 0,1mol x y
mol n
y
mol n
x
O P O
05 , 4 0
2 . 1 , 0
125 , 4 0
5 . 1 , 0
5 2 2
=
=
=
=
=
=
VO n.22,4 0,125.22,4 2,8l
2 = = =
b.
g M
m m
g M
O P O P
1 , 7 142 . 05 , 0 .
142 5 . 16 2 . 31
5 2 5 2
=
=
=
→
= +
=
Bài tập 2:
mol nO 0,6
32 2 , 19
2 = =
4Al + 3O2→to 2Al2O3
* Theo phương trình:
Cứ 4mol Al cần 3mol O2
a mol ...0,6molO2.
mol n
n
mol n
Al O
Al Al
4 , 2 0
8 , 0 2
1
8 , 3 0
4 . 6 , 0
3
2 = = =
=
=
ax mm g g
O Al Al
8 , 40 102 . 4 , 0
6 , 21 27 . 8 , 0
3
2 = =
=
=
=
=
IV. Củng cố:
- HS nhắc lại cách tìm thể tích chất khí tham gia phản ứng và sản phẩm.
V. Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ.
- Bài tập về nhà: 1,2,3 (Sgk).
- Ôn tập những kiến thức đã học để hôm sau luyện tập Soạn ngày:12/12/2014.