CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ÔNG – CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên Ngân hàng: Ngân hàng TMCP Phư ng ông Tên tiếng Anh: Orient Commercial Joint Stock Bank Mã cổ phiếu: OCB
Tầm nhìn: Top 5 Ngân hàng TMCP tư nhân vào năm 2025
Sứ mệnh: Hỗ trợ hiện thực hóa ước m và tham vọng của người tiêu dùng, doanh nhân và doanh nghiệp tại Việt Nam, giúp họ đạt được sự tăng trưởng, và hoài ão như kỳ vọng.
Giá trị cốt lõi: Khách hàng là trọng tâm, Chuyên nghiệp, tốc độ, Sáng tạo, Thân thiện.
Slogan: Niềm tin và thịnh vượng
Ngân hàng TMCP Phư ng ông được thành lập từ ngày 10/06/1996 tại Thành phố Hồ Chí Minh Sau h n 25 năm hình thành và phát triển đến nay OCB đã có 130 chi nhánh/Phòng Giao dịch tại 30 tỉnh, thành phố trên cả nước và được đánh giá là một trong những ngân hàng tư nhân có tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng trên hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam OCB đã được Ngân hàng Nhà nước công nhận là một trong a ngân hàng đầu tiên hoàn thành các hạng mục quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế Basel II vào cuối năm 2018 Moody’s Investors Service một trong 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín nhất thế giới tăng ậc xếp hạng đánh giá rủi ro đối tác (CRA) và xếp hạng rủi ro đối tác (CRR) lên mức Ba (3) vào tháng 7/2019 ây là mức xếp hạng thuộc Top cao nhất tại Việt Nam hiện nay.
Ngân hàng TMCP Phư ng ông – chi nhánh Thăng Long được thành lập theo GiẤY chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 0300852005-038 do Sở Kế hoạch và ầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 20 tháng 10 năm 2011 thay
đổi lần thứ 4 ngày 18 tháng 05 năm 2016 Chi nhánh Thăng Long có trụ sở chi nhánh đặt tại 66A Trần Hưng ạo phường Trần Hưng ạo, quận Hoàn Kiếm. Chi nhánh Thăng Long là một trong những chi nhánh lớn tại vùng Miền Bắc thuộc Ngân hàng TMCP Phư ng ông ược thành lập từ năm 2011 đến nay, chi nhánh Thăng Long đã đạt được thành tích 7 năm liền đạt đ n vị Chi nhánh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao Riêng năm 2021 tuy có khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch covid 19 Chi nhánh Thăng Long vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và đạt danh hiệu chi nhánh có đóng góp vượt trội về lợi nhuận trong toàn hệ thống.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng TMCP Phư ng ông – Chi nhánh Thăng Long có mô hình hoạt động chi nhánh ổn định từ năm 2011 đến nay. Chi nhánh có 02 mảng hoạt động chính là hoạt động kinh doanh (gồm các trung tâm chuyên doanh, phòng Dịch vụ khách hàng) và hoạt động hỗ trợ vận hành (gồm bộ phận Dịch vụ tín dụng, bộ phận kho quỹ, bộ phận hành chính kế toán). Riêng với hoạt động kinh doanh, các hoạt động kinh doanh của các trung tâm chuyên doanh chịu trách nhiệm quản lý của Khối Khách hàng cá nhân (Khối RB) và Khối Khách hàng doanh nghiệp. Có thể thấy, mô hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh hoạt động theo mô hình trục dọc.
Ngân hàng TMCP Phư ng ông – Chi nhánh Thăng Long có c cấu tổ chức theo s đồ:
Mô hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Phư ng ông - chi nhánh Thăng Long gồm: Ban giám đốc chi nhánh, 01 Trung tâm CIB chuyên doanh, 01 trung tâm RB chuyên doanh, 01 bộ phận DVTD, 01 Bộ phận Kho quỹ, 01 Phòng Hành chính - Kế toán.
Trung tâm CIB
Trung tâm RB
Ban Giám đốc chi nhánh
Bộ phận DVTD
Bộ phận kho quỹ
Bộ phận Hành chính - Kế toán
Chức năng của các Phòng, ban, bộ phận như sau:
- Ban Giám đốc chi nhánh: Gồm 01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc. Ban giám đốc có nhiệm vụ quản lý chung tình hình hoạt động của chi nhánh Giám đốc chi nhánh kiêm Giám đốc trung tâm CIB Thăng Long phụ trách kinh doanh của trung tâm CIB Thăng Long Phó giám đốc chi nhánh phụ trách kinh doanh trung tâm RB Thăng Long Ngoài ra Ban giám đốc chịu trách nhiệm quản lý chung vấn đề vận hành, tác nghiệp giữa các phòng ban, phụ trách quản lý nhân sự chi nhánh và các vấn đề hoạt động khác trong chi nhánh theo đúng thẩm quyền của mình.
- Trung tâm CIB chuyên doanh: Trung tâm CIB Thăng Long là trung tâm chuyên doanh về mảng Khách hàng doanh nghiệp, trực thuộc sự quản lý của khối Khách hàng doanh nghiệp Trung tâm CIB có giám đốc trung tâm, và trong mỗi trung tâm sẽ chia thành các đội để thực hiện nhiệm vụ của mình. Trung tâm CIB có nhiệm vụ phát triển các chỉ tiêu dư nợ huy động, thu phí,thu thuần ngoài lãi đối với phân khúc Khách hàng doanh nghiệp. Ngoài ra, trung tâm CIB còn có nhiệm vụ phối hợp với trung tâm RB bán chéo các sản phẩm thuộc ngân hàng, tham gia xây dựng góp ý đánh giá
- Trung tâm RB chuyên doanh: Trung tâm RB Thăng Long phụ trách kinh doanh với đối tượng khai thác là Khách hàng cá nhân, chịu sử quản lý của khối Khách hàng cá nhân. Trung tâm RB gồm các phòng: Phòng Dịch vụ khách hàng, Phòng Quan hệ khách hàng ưu tiên Ph ng Khách hàng cá nhân Ph ng DVKH ap gồm Giao dịch viên, kiểm soát viên và trưởng phòng DVKH. Phòng DVKH có trách nhiệm thực hiện các đề nghị thực hiện nghiệp vụ của các Trung tâm CIB và trung tâm RB đồng thời tham gia kinh doanh thực hiện các chỉ tiêu của Khối Khách hàng cá nhân. Phòng Quan hệ Khách hàng ưu tiên chuyên doanh về mảng thẻ tín dụng huy động cá nhân, thẻ tín dụng, bảo hiểm nhân thọ và các sản phẩm đầu tư khác. Phòng Khách hàng cá nhân có nhiệm vụ chính là phát triển dư nợ Khách hàng cá nhân, ngoài ra còn mở rộng và phát triển các chỉ tiêu huy động, bảo hiểm,...
- Bộ phận Dịch vụ tín dụng: Bô phận DVTD thuộc khối vận hành, có trách nhiệm hỗ trợ các trung tâm chuyên doanh tác nghiệp tín dụng như giải ngân, thu nợ, quản lý tài sản và thực hiện các nghiệp vụ khác hỗ trợ các trung tâm chuyên doanh
theo đúng chức năng của mình.
- Bộ phận kho quỹ: Bộ phận kho quỹ chịu sự quản lý của Ban giám đốc chi nhánh, có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, ấn chỉ quan trọng, tài sản trong kho theo đúng quy định của ngân hàng.
- Bộ phận Hành chính - Kế toán: Có trách nhiệm quản lý nhân sự, các vấn đề không thuộc line kinh doanh và vận hành theo đúng quy định của Ngân hàng.
Qua mô hình hoạt động của OCB Thăng Long có thể thấy mặc dù các Trung tâm chuyên doanh tuy nằm thuộc chi nhánh Thăng Long nhưng các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của trung tâm đều trược thuộc Khối quản lý (mô hình quản lý theo trục dọc). Mỗi trung tâm chuyên doanh đều có Giám đốc trung tâm phụ trách kinh doanh. Ban giám đốc chi nhánh không chịu trách nhiệm cũng như can thiệp vào hoạt động kinh doanh của trung tâm chuyên doanh.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2019- 2021 của chi nhánh Thăng Long
Năm 2019 đến năm 2021 chi nhánh Thăng Long luôn đóng góp tích cực vào bức tranh kinh doanh của hệ thống nói chung và của Khối CIB nói riêng. Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy dù là chi nhánh thành lập còn muộn nhưng các chỉ tiêu về dư nợ huy động và thu phí dịch vụ giai đoạn 2019-2021 đều có sự tăng trưởng.
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2019-2021
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm
2019
Năm 2020
Năm 2021
% tăng trưởng năm 2021 so với năm 2020
Dư nợ cuối kỳ 2,198 3,281 3,609 10%
Dư nợ ình quân 1,643 2,282 2,693 18%
Huy động cuối kỳ 1,252 1,814 1,600 -12%
Huy động ình quân 756 1,050 1,365 30%
Lợi nhuận trước thuế 47 65 83 27%
(Nguồn: Bộ phận Hành chính – Kế toán chi nhánh Thăng Long)
Nhìn vào bảng Kết quả kinh doanh của chi nhánh cho thấy, các chỉ tiêu về dư nợ huy động của OCB Thăng Long đều tăng trưởng Dư nợ ình quân năm 2021 đạt 2,693 tỷ đồng tăng trưởng 18% so với năm 2020 Huy động bình quân chi nhánh Thăng Long năm 2021 đạt 1,600 tỷ đồng, giảm 12% so với năm 2020 Về lợi nhuận trước thuế năm 2021 chi nhánh Thăng Long tăng trưởng 27% so với năm 2020 đạt 83 tỷ đồng và được xếp loại vào nhóm các chi nhánh tăng trưởng lợi nhuận tốt năm 2021 trên toàn hệ thống ngân hàng Có được kết quả ấn tượng là do định hướng đúng đắn của Ban giám đốc chi nhánh và sự cố gắng của toàn thể Cán bộ Nhân viên chi nhánh Thăng Long
Về hoạt động của Trung tâm CIB Thăng Long: Trung tâm CIB Thăng Long có hoạt động khai thác phân khúc khách hàng tổ chức, khách hàng doanh nghiệp và chịu sự quản lý trực thuộc khối CIB của Ngân hàng Phư ng ông Trong giai đoạn năm 2019-2021 trung tâm CIB Thăng Long đã đạt kết quả xuất sắc góp phần không nhỏ vào bức tranh kinh doanh của chi nhánh Thăng Long và hệ thống OCB.
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh Trung tâm CIB Thăng Long
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2019 2020 2021 % Tăng trưởng năm
2021 so với năm 2020
Dư nợ cuối kỳ 2,198 3,281 3,609 10%
Dư nợ ình quân 1,643 2,282 2,693 18%
% nợ quá hạn 7.02 7.4 6.3 -15%
Huy động cuối kỳ 1,252 1,814 1,601 -12%
Huy động ình quân 756 1,050 1,365 30%
Thu thuần từ phí và ảo lãnh 18 44 46 5%
Chi phí hoạt động và dự ph ng 26 30 37 22%
Lợi nhuận trước thuế 47 65 83 27%
Số lượng Khách hàng active 148 161 180 12%
Số lượng nhân sự 15 18 22
(Nguồn: Bộ phận Hành chính – Kế toán chi nhánh Thăng Long)
Từ bảng kết quả kinh doanh của Trung tâm CIB Thăng Long cho thấy: về dư nợ năm 2021 dư nợ bình quân của trung tâm CIB tăng trưởng 18% so với năm 2020 Huy động bình quân của trung tâm CIB năm 2021 đạt 1,365 tỷ đồng tăng trưởng 30% so với năm 2020 Về chỉ tiêu thu thuần ngoài lãi năm 2021 trung tâm CIB tăng trưởng 5% so với năm 2020 Về chất lượng tín dụng, Trung tâm CIB Thăng Long đã rất cố gắng trong việc kiểm soát nợ xấu. Cụ thể có thể thấy, nợ quá hạn năm 2021 đã giaem 15% so với năm 2020
So sánh các hoạt động của trung tâm CIB Thăng Long và trung tâm RB Thăng Long:
Hoạt động cho vay của chi nhánh Thăng Long
Biểu đồ 2.1: Tình hình dƣ nợ bình quân chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2019-2021
Đơn vị tính: tỷ đồng
(Nguồn: Bộ phận Hành chính – Kế toán chi nhánh Thăng Long) Từ năm 2019 đến năm 2021 dư nợ Khách hàng doanh nghệp của chi nhánh luôn có dự tăng trưởng. Về dư nợ ình quân năm 2019 chi nhánh đạt 1,643 tỷ đồng, năm 2020 đạt 2,282 triệu đồng tăng trưởng 38 8% Năm 2021 dư nợ ình quân đạt 2,693 tỷ đồng tăng trưởng 18%. Lý do có dự tăng trưởng như vậy vì năm 2020 chi
0 500 1000 1500 2000 2500 3000
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
DƯ NỢ BÌNH QUÂN TẠI OCB THĂNG LONG
Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp
nhánh có 04 dự án lớn, nâng tổng dư nợ KHDN chi nhánh lên cao mặc dù dịch covid 19 ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhìn chung chi nhánh Thăng Long đã tiếp cận được nhiều khách hàng lớn, tập trung vào các dự án lớn trọng điểm của Khối CIB giao phó là điểm sáng trên bức tranh Khối CIB của OCB.
Về trung tâm RB Thăng Long dự nợ ình quân năm 2019 là 266 tỷ đồng.
Năm 2020 dư nợ mảng Khách hàng cá nhân tăng lên đạt 300 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng là 13% Năm 2021 dư nợ Khách hàng cá nhân đạt 379 tỷ đồng tăng trưởng 26%. Có thể nói, về Khách hàng cá nhân chi nhánh đã rất nỗ lực trong việc mở rộng quy mô tín dụng trong khi nhiều điều kiện còn hạn chế. Các vấn đề hạn chế phát triển quy mô khách hàng cá nhân có thể kể đến như chi nhánh Thăng Long không có phòng giao dich. Mặc dù phòng dịch vụ khách hàng thuộc sự quản lý của khối RB, và quản lý trực tiếp từ trung tâm RB Thăng Long nhưng do chi nhánh chỉ có 1 địa điểm giao dịch tại trụ sở chi nhánh nên hạn chế trong việc tiếp cận khách hàng vãng lai và hạn chế tiếp cận các khách hàng xa trụ sở chi nhánh. Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân từ hệ thống và nội bộ chi nhánh cũng ảnh hưởng đến quy mô phát triển dư nợ Khách hàng cá nhân.
Tuy nhiên, xét về chênh lệch danh mục cho vay giữa các đối tượng khách hàng có thể thấy chi nhánh Thăng Long đang mất cân đối giữa dư nợ của Khách hàng cá nhân và Khách hàng doanh nghiệp. Cụ thể chi nhánh đang có tỷ lên dư nợ Khách hàng doanh nghiệp chiếm trên 90% tổng dư nợ chi nhánh. Mặt khác, trong tổng dư nợ cho Khách hàng doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào các khách hàng lớn chiếm h n 80% tổng dư nợ khách hàng doanh nghiệp Như vậy điều này gây ra rủi ro danh mục cho vay rất lớn.
Nhìn chung, về mảng tín dụng của chi nhánh Trung tâm CIB Thăng Long khai thác Khách hàng doanh nghiệp chiếm đến h n 90% tổng dư nợ chi nhánh.
ịnh hướng phát triển của chi nhánh các năm tới sẽ đa dang hóa các đối tượng cho vay, hỗ trợ Trung tâm RB phát triển dư nợ Khách hàng cá nhân.
Hoạt động Huy động
Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động bình quân chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2019-2021
Đơn vị tính: tỷ đồng
(Nguồn: Bộ phận Hành chính – Kế toán chi nhánh Thăng Long) Về c cấu huy động của chi nhánh giai đoạn năm 2019-2021 huy động bình quân khách hàng cá nhân của chi nhánh đạt 3,041 tỷ đồng năm 2019 (chiếm 80% huy động toàn chi nhánh) năm 2020 đạt 3,915 tỷ đồng (chiếm 79% chi nhánh) năm 2021 đạt 3,768 tỷ đồng (chiếm 74% huy động toàn chi nhánh) Như vậy huy động bình quân từ Khách hàng cá nhân tại OCB Thăng Long chiếm trên 70% huy động toàn chi nhánh.
Từ 02 hoạt động cho vay và huy động của OCB Thăng Long chi nhánh Thăng Long đang hoạt động tư ng đối ổn định và tăng trưởng đều về tín dụng và huy động tiền gửi.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 2019-2021
2.2.1. Các quy định của Ngân hàng TMCP Phương Đông về phát triển cho vay Khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.2.1.1. Quy định về tiêu chí phân loại Khách hàng doanh nghiệp và chính sách tín dụng
Ngân hàng TMCP Phư ng ông đã an hành các quy định phù hợp về chính
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
HUY ĐỘNG BÌNH QUÂN OCB THĂNG LONG
Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp
sách tín dụng và phân khúc khách hàng khai thác trong khối Khách hàng doanh nghiệp. Cụ thể như sau:
Theo quy định số 417/2017/Q -TG ngày 05/09/2017 của Tồng Giám đốc Ngân hàng TMCP Phư ng ông quy định về Chính sách tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp theo xếp hạng nội bộ iều 2 trong quy định có nêu:
2 VKD xác định phân khúc Khách hàng theo 3 tiêu chí: Doanh thu, tổng tài sản, Tổng dư nợ tại các TCTC (bao gồm OCB):
a. Dư nợ tại các TCTD khác: Căn cứ theo thông tin tín dụng tra cứu từ hệ thống CIC xét tại thời điểm xét cấp tín dụng Dư nợ tại OCB là các khoản giải ngân c n đang dư nợ xét tại thời điểm xét cấp tín dụng.
b. Doanh thu/Tổng tài sản: dựa vào BCTC thuế năm liền trước năm thẩm định hồ s xét cấp tín dụng.
c. Tại Quý 1 năm thẩm định khách hàng chưa có BCTC thuế năm liền trước năm thẩm định VKD sử dụng dữ liệu trên tờ khai thuế, Tổng tài sản trên Báo cáo quản trị của năm liền trước năm thẩm định của Doanh nghiệp để xác định phân khúc Khách hàng.
3 Khi xét các tiêu chí để xác định phân khúc khách hàng VKD xét tuần tự theo các phân khúc như sau: Khách hàng Doanh nghiệp siêu nhỏ, KHDN nhỏ, KHDN vừa, KHDN và KHDN lớn.
4. Phân khúc Khách hàng như sau:
Phân khúc Khách hàng Doanh thu Tổng tài sản Tổng dư nợ (bao gồm các TCTD khác và OCB) KHDN siêu nhỏ thỏa mãn đồng thời
03 tiêu chí
≤ 20 tỷ ≤ 10 tỷ ≤ 5 tỷ
KHDN nhỏ thỏa mãn đồng thời 03 tiêu chí
≤ 100 tỷ ≤ 50 tỷ ≤ 50 tỷ
KHDN vừa thỏa mãn đồng thời 03 tiêu chí
≤ 400 tỷ ≤ 200 tỷ ≤ 100 tỷ
KHDN thỏa mãn đồng thời 02 tiêu chí ≤ 1 500 tỷ ≤ 800 tỷ - KHDN lớn thoản mãn 1 tiêu chí >1,500 tỷ >800 tỷ -
2.2.1.2. Quy định về chính sách lãi suất phân loại theo phân khúc khách hàng doanh nghiệp
Theo Quyết định số 659/2021/Q -TG ngày 240/8/2021 V/v Ban hành Quy định c chế tính lãi suất cho vay đối với Khách hàng doanh nghiệp (CIB), có quy định về phân khúc khách hàng như sau:
iều 2 Quyết định số 659/2021/Q -TG ngày 240/8/2021đã nêu như sau:
m. Khách hàng doanh nghiệp nhỏ (Business Banking – BB): Khách hàng có doanh thu năm gần nhất dưới 200 tỷ đồng và/hoặc KHDN có tổng hạn mức rủi ro tín dụng tại OCB lên đến 100 tỷ đồng.
n. Khách hàng doanh nghiệp vừa ( Comercial Banking - CB): Khách hàng có doanh thu năm gần nhất từ 200 tỷ đồng đến dưới 1,500 tỷ đồng.
iều 4 Quyết định số 659/2021/Q -TG ngày 240/8/2021đã nêu như sau:
Công thức tính lãi suất cho vay:
Lãi suất cho vay VND = Lãi suất tiết kiêm + Biên độ lãi suất định hướng Lãi suất cho vay USD = Lãi suất Libor + Biên độ lãi suất định hướng Lãi suất cho vay ngoại
tệ khác
= Lãi suất c sở + Biên độ lãi suất định hướng
(Lãi suất cho vay được tính theo %/năm với 01 năm là 365 ngày) Trong đó: Lãi suất tiết kiệm:
- Khoản vay ngăn hạn (bao gồm cho vay thấu chi): lãi suất tiết kiệm VND kỳ hạn 06 tháng trả lãi cuối kỳ cao nhất của KHCN
- Khoản vay trung dài hạn: lãi suất tiết kiệm VND kỳ hạn 12 tháng trả lãi cuối kỳ cao nhất của KHCN.
Lãi suất Libor:
- Khoản vay ngắn hạn: Lãi suất Libor USD kỳ hạn 03 tháng - Khoản vay Trung dài hạn: Lãi suất Libor USD Kỳ hạn 06 tháng
Lãi suất c sở: Do Giám đốc CIB quyết định theo từng khách hàng căn cứ vào tham vấn mức giá mua bán vốn của Phòng quản lý Tài sản Nợ - Có.
Biên độ lãi suất định hướng: Là iên độ lãi suất định hướng do khối CIB quy