Những bệnh thường gặp đối với cá tra con

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá tra (Trang 63 - 78)

Quản lý chăm sóc cá tốt trong giai đoạn này giúp cá khỏe m ạnh, tỷ lệ sống cao, mang lại hiệu quả kinh tế cho người kinh doanh cá giống cá tra.

Một số bệnh thường gặp giai đoạn này và cách phòng bệnh.

7.1. N h iễ m k h u ẩ n h u yết (Aerom onas sp.)

Cá tra giống rất mẫn cảm nhiễm bệnh này, bệnh có thể gây chết 80% cá nuôi. Khi bị bệnh cá bị sẫm màu từng vùng, trên thân xuất hiện nhiều mảng dỏ, đuôi bị hoại tử, mắt mờ đục và bị phù, hậu môn sưng.

Phòng bệnh là không ương mật độ quá dày, thức ăn cho ăn hợp lý không làm ô nhiễm nước, khi kéo lưới thu cá tránh làm xây sát cá và không lấy nước từ nguồn nước bị nhiễm bệnh.

7.2. B ệ n h đ ố m đỏ (Pseudom onas s p j

Cá bị bệnh xuất huyết nhiều đốm đỏ nhỏ trên da, quanh miệng, nắp mang, mặt bụng và có nhiều chỗ bị chảy máu và tuột nhớt. Bệnh có thể gây chết 70-80% cá.

Phòng bệnh là không ương nuôi mật độ quá dày, nước cấp cho ao phải trong sạch.

7.3. B ệ n h tr ù n g bán h xe hay tr ù n g m ặ t trời

Ký sinh trên da, mang, gốc vây. Khi cá bệnh, thân cá có lớp nhớt màu trắng đục, cá thường nổi đầu và tập trung nơi có nước chảy, ngứa ngáy, nhô đầu lên mặt nước và lắc mạnh. Bệnh có thể gây chết 80-90% cá.

Phòng bệnh là không ương nuôi mật độ quá dày, giữ môi trường nước luôn sạch.

7.4. B ệ n h tr ù n g q u ả d ư a

Ký sinh trên da, mang và vây của cá. Cá bị bệnh

nổi th àn h từng đàn trên m ặt nước, bơi lờ đờ, m ang bị phá hủy làm cá chết vì ngạt thở.

Phòng bệnh là ao ương phải tẩy dọn sạch, không ương m ật độ quá dày.

7.5. B ện h d o sá n lá đơn chủ

Ký sinh ở m ang cá, làm cho m ang bị viêm tiế t nhớt và phá hủy tia m ang làm cá chết.

Phòng bệnh là không ương nuôi m ật độ quá dày.

7.6. B ệnh g iu n sán nội kỷ sin h gồm g iu n đ ầ u móc A can th oceph ala, sán d â y B o th ricep h a lu s v à g iu n trò n P h ỉlo m e tra

Ký sinh làm cá chậm lớn, gầy yếu, có thể gây tắc ruột, thủng ruột, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh.

Phòng bệnh là vệ sinh ao sạch sẽ, dùng các thuốc tẩy giun sán trộn vào thức ăn cho cá để tẩy chúng.

7.7. B ệnh g iá p xác k ỷ sin h gầ m có trù n g mỏ neo L ern ea, rậ n c ả A rgu lu s

Bám vào cơ thể cá hút chất dịch cơ thể, làm cá gầy yếu, tạo diều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh.

Phòng bệnh trùng mỏ neo là dùng thuốc tím 10- 25 gr/m3, rận cá dùng 10 gr/m3 nước tắm cho cá trong 1 giờ.

Ngoài các bệnh thường gặp trên, cá còn mắc các chứng bệnh liên quan đến dinh dưỡng như thiếu

protein, acid amin, thiếu các vitamin và thiếu muối khoáng canxi, kali, magiê.., cần chú ý bổ sung đầy đủ các thành phần muôi khoáng vào thức ăn đế giúp cho cá khỏe mạnh, tăng trưởng nhanh và tỷ lệ sống cao.

8. T h u h o ạ c h v à v ậ n c h u y ể n c á tr a g iố n g

Khi cá đạt chuẩn cá giống, trước khi vận chuyển đến ao nuôi cá thịt, với cá ương trong ao đất nên cho luyện cá để cá quen dần với điều kiện chật hẹp, thiếu oxy để cá thích nghi và không bị sốc khi vận chuyển.

Dùng lưới kéo dồn cá vào một góc ao hay một phần ao, khi kéo cá phải dùng lưới sợi mềm mắc nhỏ, giữ cá trong 4-6 giờ và không cho ăn. Luyện cá từ giai đoạn cá hương, mỗi tuần một lần.

Nên thu hoạch vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, để đảm bảo sức khỏe và giảm hao hụt của cá, trước khi thu hoạch 5-7 ngày ngưng bón phân cho ao và ngưng cho cá ăn 10-12 giờ, tháo xã bớt nước trong ao chỉ để lại 50-60 cm, dùng lưới mềm kéo bắt cá, thao tác nhẹ nhàng tránh làm xay xát cá bị thương tích, khi thấy cá còn ít thì tháo cạn dùng tay bắt hết vì cá không trôh lũi trong bùn.

Cá thu hoạch cho vào lồng cỡ để phân loại và mỗi cỡ cho vào bể ciment riêng biệt, bể có nước chảy hay sục khí đầy đủ, dưỡng cá thêm 10-12 giờ để cá đã thải bỏ hết phân và các chất thải khác. Tiến hành loại bỏ những cá không khỏe mạnh, bị dị hình và bị nhiễm ký

sinh, bị bệnh, chỉ giữ lại những con khỏe mạnh, màu sắc tươi sáng, nhiều nhớt, thân hình cân dối.

Cá ương trong bể cìnent, trước khi thu hoạch vận chuyển ngừng cho ăn 1- 2 ngày, tháo xả bót nước còn 15- 25 cm nước, dùng vợt lưới mềm thao tác nhẹ nhàng thu bắt, phân cỡ và loại những con không đạt chuẩn cá giống, thao tác nhẹ nhàng tránh gây trầy xước cá và cho vào bể nước sạch luyện cá sống trong môi trường m ật độ dày trong 10-12 giờ trước khi vận chuyển.

Hiện nay, cá tra giống phần lớn được vận chuyển đến các trại nuôi cá th ịt trong vùng ĐBSCL thường là các tàu ghe chuyên dùng, có các khoan hầm chứa cá thông với nước sông bên ngoài và có thể đóng lại khi đến các vùng chất lượng nước kém hay bị lợ nhiều. Các tàu ghe này có trang bị đầy đủ dụng cụ vớt bắt cá, lồng phân cỡ và hệ thống sục khí khi cần thiết. Ngoài ra cá tra giống cũng dược vận chuyển trong các thùng nhựa, thùng composit, cho vào thùng 1/2-1/3 nước rồi cho cá vào và sục khí liên tục khi vận chuyển.

Trường hợp vận chuyển đi xa thì cho cá vào túi PE dày hay nhiều bao ngoài có bao p p bảo vệ, bơm oxy và giữ cá ỏ' nh iệt độ m át 18-20°c, bao PE đựng cá có th ể đặt trong thùng cách nhiệt Styroíbrm.

Trước khi đóng cá vào túi PE nên dùng nước đá giảm nhiệt dộ nước trong bể và cho nước sạch vào túi, đóng cá xong khi đặt túi vào thùng cách nh iệt Styroíbrm nên cho thêm một cục nước đá nhỏ dể trong

túi PE bọc ngoài một lớp giây báo để giữ nhiệt độ trong thùng và trong nước 18-22°c. Cá tra giống tập trung nằm ở dưới đáy bao nên để cục nước đá ở phía trên bao tránh gây hiện tượng một số cả bị hơi lạnh xâm phạm trực tiếp làm cá yếu chết. Vận chuyển theo cách này có thể đạt tỷ lệ cá sống 98-100%.

Nếu vận chuyển bằng xe, túi cá được xếp từng lớp, không xếp chồng lên nhau dễ bị vỡ túi.

Khi vận chuyển, sau 8-10 giờ nên thay oxy, sau 16-18 giờ phải thay nước và oxy và sau 24 giờ phải cho cá nghỉ trong vèo lưới hay bể từ 8-12 giờ. Vận chuyển tiếp phải đóng lại túi như ban đầu.

Tổng số thời gian vận chuyển đường dài không quá 50 giờ.

Nên kiểm tra lại chất lượng cá trước khi đóng bao, cá phải khỏe và hoạt động nhanh nhẹn, dùng lưới kéo dồn cá lại và dùng vợt lưới mềm để xúc từng ít cá, cân và đổ nhẹ nhàng vào túi nylon, sau đó bơm oxy.

M ật độ vận chuyển cá tra bột, cá tra giông:

C h iều dài th â n cá

Mật độ cá, vận ch u y ển hở (con/lít)

Mật độ cá, vận ch u y ển kín đóng

bao PE (con/lít)

Cá bột 2.000-3.000 4.000-5.000

Cá cỡ 3 cm 50 2 0 0

Cá cỡ 5-7 cm 40 80

Cá cỡ 8 - 1 0 cm 2 0 50

Cá cỡ 12 cm trở lên 15 25

Các thông số kỹ thuật trong quá trìn h sản xuất cá tra giống cần nắm, đây là kết quả để đánh giá thành quả lao động và công sức của trại sản xuất giống.

TT T h ô n g s ố C hỉ t iê u k ỹ th u ậ t 1 Tỷ lệ th à n h thục cá bố mẹ (%) 90-100' 2 Tỷ lệ đẻ trứ ng của cá cái (so

với cá th à n h thục) (%)

70-80 3 Sức sin h sản trứng/kg 90.000-135.000 4 Tỷ lệ trứ ng th ụ tín h (%) 70-80

5 Tỷ lệ nở (%) 70-80

6 N ăng suất cá bột (ngàn/kg cá cái)

50-60 7 Tỷ lệ sông cá bột ương lên cá

hương ( %)

60-70 8 Tỷ lệ sống cá hương ương lên

cá giống (%)

70-80

Phần 3

KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA

Trong những năm qua, người tiêu thụ nhiều nước trên th ế giới đã chấp nhận sử dụng thịt cá tra fillet của vùng ĐBSCL nuôi và chế biến đông lạnh xuất khẩu. Xuất khẩu cá tra thương phẩm đã mang lại nhiều lợi nhuận cho người nuôi, từ giá bình quân trong những năm trước năm 2006 là 13.000 đ/kg nay từ CUỐI tháng 12/2006 và trong quý 1/2007 giá cá tra thịt trắng đã vọt lên 17.000-17.500 đ/kg. Lợi nhuận gia tăng hấp dẫn V Ớ I người nuôi cá, nên số người tham gia nuôi mỗi năm một nhiều và các trại sản xuất cá giống đều tăng mức sản suất, Ớ những cù lao của sông Hậu và sông Tiền đã xuất hiện nhiều làng giàu có như Quận Thốt Nốt thành ph(í Cần Thơ nhờ nuôi cá tra thịt, có người nuôi 10-15 ha mỗi năm thu nhập không dưới 20-30 tỷ đồng.

Hiện nay Việt Nam chính thức gia nhập vào tổ chức WTO, có nhiều thuận lợi về thị trường tiêu thụ nên nhiều doanh nghiệp chế biến mở rộng năng lực sản xuất tạo phấn khởi lợi nhuận tác động đến người dân các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long và ngay cả các tỉnh ven biển Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, các vùng sâu xa như Mộc Hóa, Vĩnh Hung, Thạnh Hóa của Long An đã đcầu tư mở rộng

thêm diện tích nuôi cá tra. Một số chuyên gia ngành thủy sản đã nhận định, sản lượng cá tra nguyên liệu năm 2007 chỉ riêng ỏ' các tỉn h ĐBSCL dự kiến sẽ không dừng ở con số 1.000.000 tấn mà có thể lên đến trên 1.200.000 tấn.

Nghề nuôi cá tra ỏ' Việt Nam hình th àn h ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long từ hơn 100 năm nay trong ao hồ đầm cạnh nhà, cá rấ t dễ nuôi chịu đựng được những khắc nghiệt của môi trường th iên nhiên.

Sự tiến bộ trong nghề nuôi cá này trong những năm qua nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn đã đưa năng suất cá nuôi đạt 400-500 tấn/ha, th ịt cá nuôi trắng đảm bảo chất lượng xuất khẩu, đã làm nhiều người nuôi cá ỏ' các nước chuyên nuôi cá nước ngọt kinh ngạc.

Nuôi cá tra thương phẩm là giai đoạn cuối cùng để có được sản phẩm cung cấp thực phẩm cho con người. Nuôi cá tra trong ao hầm đã phát triển nuôi công nghiệp thâm canh năng suất rấ t cao và hiệu quả kinh tế lớn. Sản phẩm cá nuôi ngoài tiêu chuẩn về quy cỡ, phải đạt được tiêu chí sản phẩm sạch, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Sản phẩm cá sạch phải được nuôi trong môi trường sạch, không bị ô nhiễm, không tồn dư hóa chất độc hại, kim loại nặng hay các kháng sinh bị cấm hay hạn chế sử dụng. Sản phẩm cá sạch là khi sử dụng làm thực phẩm không ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, khi bán ra thị trường trong và ngoài nước đều được chấp nhận.

Cá tra giống bị nhiễm vi khuẩn E. Tarda (BVL)

Cá tra giống bị xuất huyết ◄ do nhiễm khuẩn

► Vuốt trứng cá cái

Khử dính trứng bằng tanin

ương nuôi cá tra giống

Cá tra Việt Nam đã được bày bán trên 65 nước khắp th ế giới, tạo được một thị trường tiêu thụ rộng lớn, có nhiều ý kiến cho rằng, trong tương lai 10-20 năm nữa, sản lượng cá tra nuôi cung ứng có tăng lên gấp đôi vẫn chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cần chất đạm giá rẻ này của con người. Lý do so với cá rô phi fillet và nguyên con mà hiện nay Trung Quốc và Indonesia đang xuất khẩu với số lượng lớn 500.000 tấn/năm vào các thị trường EU, Nhật, Bắc Mỹ và các nước Trung Đông giá tính ra vẫn còn cao so với giá cá tra của Việt Nam, chất lượng thịt cá rô phi không hơn được th ịt cá tra.

Nuôi cá tra cũng như nuôi các loại cá khác từ khâu lựa chọn vị trí ao nuôi, đào ao, xử lý, cho ăn, chăm sóc quản lý và phòng chông bệnh, nhưng do cá tra có tầm hoạt động rộng trong ao cả tầng nước mặt và tầng đáy và để nuôi đạt năng suất 400-450 tấn/ha, m ật độ nuôi quá dày 50 con/m2, (nhiều người hình dung cho rằng chỉ dựng đứng mỗi con cá thì trong ao không còn có chỗ sắp cá) do vậy ao phải được đào sâu trên 3,5-4 m nên để thành công, người nuôi cá phải có biện pháp kỹ thuật giải quyết tốt để duy trì và ổn định chất lượng nước ao tốt, cá không bị sốc môi trường, bị yếu sức nhiễm bệnh, cá tăng trọng nhanh rút ngắn thời gian nuôi, tỷ lệ hao hụt thấp 10-12%, các biện pháp kỹ thuật là “Dùng quạt nước cung cấp oxy hòa tan cao khi cần thiết, định kỳ siphon đáy ao bơm bỏ thức ăn dư thừa, chất thải của cá có kết hợp

với dùng chế phẩm sinh học xử lý đáy ao, thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng”.

Cá tra chịu được điều kiện khắc nghiệt của môi trường ao nuôi nhưng để đạt được các yêu cầu cho sản phẩm sạch, người nuôi phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về kỹ th u ật nuôi.

Hiện nay, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, cá tra nuôi trong ao nhỏ, nuôi trong ao lớn có thay nước liên tục, nuôi ao ít nước sử dụng chế phẩm vi sinh kết hợp sục khí, nuôi ao đăng quần và nuôi trong lồng bè trên sông Hậu sông Tiền.

Tại Tp. Hồ Chí Minh, từ đầu năm 2007, đã có một số nhà máy đông lạnh thu mua cá tra nguyên liệu không phân biệt chất lượng th ịt với giá 14.000 đ/kg để chế biến cá tra đông lạnh nguyên con bỏ nội tạng xuất sang các thị trường các nước dễ tính.

Việc đầu tư nuôi cá tra ỏ’ các m ặt nước ven sông Sài Gòn, Đồng Nai, Sông Bé và Vàm cỏ không được thuận lợi vì nguồn nguyên liệu thức ăn tự chế không dồi dào, giá bán cho các nhà máy đông lạnh trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh íhấp từ 20 - 30% so với giá mua của các nhà máy tại Đồng bằng sông Cửu Long;

nghịch lý này là do các nhà máy này không chuyên về íìllet cá tra, cá basa nên định mức chế biến cao đẩy giá th àn h lên cao không cạnh tran h được với các nhà máy ĐBSCL và có thể các nhà đầu tư ở Tp. Hồ Chí

Minh không thích thú nên chưa mạnh dạn đầu tư kinh doanh nuôi cá tra xuất khẩu.

Tuy nhiên, trong thực tế TP. Hồ Chí Minh cũng rấ t có nhiều lợi th ế nuôi cá tra xuất khẩu vì có hơn 1.000 ha đất còn hoang hóa ven sông Sài Gòn, Đồng Nai, Sông Bé thuận lợi nuôi cá tra và hơn 50 nhà máy đông lạnh thủy sản chế biến thực phẩm ở các khu công nghiệp Tân Tạo, Vĩnh Lộc và Sóng Thần mỗi ngày thải bỏ khoảng 30 - 50 tấn phế liệu đầu cá, da cá và xương cá, vỏ tôm đều có thể tận dụng chế biến thức ăn tổng hợp nuôi cá tra xuất khẩu. Và diều quan trọng là hiện nay nhiều nhà máy đông lạnh thủy sản ở Tp. Hồ Chí Minh đã thu mua cá tra nguyên liệu chế biến xuất khẩu dù không ồ ạt như ở các tỉnh ĐBSCL nhưng cũng chế biến mỗi năm vài chục đến trăm ngàn tấn cá tra xuất khẩu. Ớ Tiền Giang, khu công nghiệp Mỹ Tho có hơn 10 nhà máy đông lạnh thủy sản chuyên chế biến cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu và đang hợp tác với những nhà nuôi cá tra để ổn định nguồn nguyên liệu.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá tra (Trang 63 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)