Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1 Thành phần cơ bản của sụn ức gà
Sụn ức gà nguyên liệu khi còn mô thịt và mỡ cố khối lượng khoảng từ 8,5 g đến 11,5 g. Sau khi được làm sạch để loại đi lớp mô thịt và mỡ thì khối lượng còn khoảng từ 2,5 g đến 3 g. Sụn khỉ được làm sạch cố màu trắng đục, phần trăm khối lượng sụn so với nguyên liệu ban đầu là 27,5%.
Sụn ức gà được làm sạch mô thịt, mỡ, lớp màng liên kết giữa mô và sụn rồi đem phân tích về thành phần hốa học cơ bản (Bảng 4.1) .
Bảng 4.1: Các thành phần hóa học trong sụn ÚC gà
Kết quả của bảng 4.1 ta có trong nguyên liệu nghiên cứu cố hàm lượng ẩm chiếm 77,74% và hàm lượng chát khô chiếm 22,26% gồm 11,8% protein; 1,6%
tro; 8,86% carbohydrate; không phát hiện lipid. Từ đỏ ta có hàm lượng protein và carbohydrate tính theo chất khô trong nguyên liệu chiếm khoảng 53% và 39,8%.
Kết quả này cho thấy điểm tương đồng với kết quả phân tích của s. c. Shin và cộng sự (2006), với hàm lượng ẩm là 82,85%; hàm lượng protein là 11,78%;
hàm lượng béo là 0,29%; hàm lượng tro là 1,21% và hàm lượng carbohydrate là 3,87% [43].
45
4.2Khảo sát ảnh hưởng các yếu tố trong quá trình xử lý nhiệt sụn ức gà đến hàm lượng GAGs.
4.2.7 Nhiệt độ quá trình xử lý nhiệt
Hình 4.1: Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý nhiệt đến hàm lượng GAGs
Ghi chú: Giá trị biểu diễn là trung bình lặp lại 3 lần, lấy 2 chữ số thập phân
± độ lệch chuẩn. Những giá trị nghiệm thức có các ký tự giống nhau không cố sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê vối mức ý nghĩa p<0,05. Cơ sở đánh giả sự khấc biệt được dựa vào bảng phân tích ANOVA và LSD theo phụ lục c. 1.
Nhận xét:
Từ kết quả hình 4.1 cho thấy, nhiệt độ của quá trình xử lý nhiệt sụn ức gà có ảnh hưởng đến hàm lượng GAGs (HQAGS) (%). Ở nhiệt độ 60°C và 70°C, HGAGS CÓ giá tộ thấp lần lượt là 5,14 ± 4,65% và 6,42 ± 3,45%. Khi tăng nhiệt độ lên tin HQAGS cũng tăng theo và đạt cực đại là 11,97 + 1,93% ở nhiệt độ 80°C; tuy nhiên khi tiếp tục tăng lên 90°C thì HGAGS giảm nhẹ còn 11,85 ± 2,02% nhưng không có sai khác có ý nghĩa so với HGAGs ở 80°C. Khi nhiệt độ tăng lên đến 100°C thì HGAGs giảm xuống còn 8,01 ± 2,02%.
Giải thích:
46
Khi tăng nhiệt độ xử lý nguyên liệu lên, các liên kết thứ cấp của protein hong sụn bị đứt gãy, chuỗi protein giãn mạch làm lộ ra các nhóm chức phía trong mạch. Do đó khi thủy phân, enzyme có thể dễ dàng cắt mạch protein giúp giải phóng các GAGs.
Nhiệt độ cũng làm protein trong mô thịt bị biến tính dần khi ta tăng nhiệt độ lên từ 80°C đến 100°C. Protein biến tính giúp cho quá trình làm sạch mô dễ dàng hơn, tuy nhiên ở 100°C sụn mềm đi khiến quá trình làm sạch mô thịt gặp khó khăn và một lượng GAGs được giải phóng ra ngoài gây thất thoát.
Kết luận:
Xử lý nguyên liệu ở nhiệt độ 80°C và 90°C trong cùng thời gian 10 phút, cho HGAGS cao như nhau và quá trình làm sạch mô thịt dễ dàng. Để tiết kiệm nhiệt năng, tôi chọn nhiệt độ xử lý nguyên liệu là 80°C để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
4.2.2 Thời gian quá trình xửlỷ nhiệt
Hình 4.2: Ảnh hưởng của thời gian xử lý nhiệt sụn đến hàm lượng GAGs
Nhận xét:
Từ kết quả hình 4.2 ta có, ở thồd gian xử lý nguyên liệu 5 phút thì HGAGS
47
đạt được 9,2 ± 1,2%; khi tăng thời gian xử lý nhiệt lên thì HGAGg cũng bắt đầu tăng theo. Ở thời gian 10 phứt và 15 phút, HGAGs đạt được lần lượt là 11,08 ± 1,21% và 11,13 ± 0,73%; và đạt cực đại là 13,82% khi tăng thời gian xử lý lên 20 phút. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng thời gian lên 25 phút thì HGAGS giảm xuống còn 12,05 ± 4,25%.
Giải thích:
Tương tự như thí nghiệm 1, khi ta gia nhiệt lên đến một thời điểm nhất định, các liên kết thứ cấp đứt gãy, protein sẽ giãn mạch làm lộ các nhóm chúc bên trong.
Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho enzyme xức tác quá trình thủy phân cắt các mạch của protein dễ dàng hơn.
Khi càng tăng thời gian gia nhiệt, protein càng biến tính, do đó HOAGS tăng, tuy nhiên khỉ tăng đến một khoảng thời gian nhất định, sụn mềm đi
khiến quá trình làm sạch mô khó khăn hơn; đồng thời, HGAGS giảm do GAGs được giải phống ra thất thoát vào trong nước.
Kết luận:
Khi xử lý nhiệt nguyên liệu ở 80°C trong 20 phút, HGAGS đạt giá tri cao nhất; do đó, ta chọn gỉấ trị thời gian này để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
4.2.3 Tối ưu hóa các điều kiện trong quá trình xử lý nhiệt sụn ức gà
48
Bảng 4.2: Các mức yếu tố thí nghiệm trong bài toán tối ưu hóa các yếu tế nhiệt độ và thời gian xử lý nhiệt sụn đến HGAGs(%)ô
Số thí nghiệm được tính theo công thức:
N = 2k + 2k + n. = 22 + 2.2 + 5 = 13 Trong đó: k: số yếu tố thí nghiệm (k = 2)
no: Số thí nghiệm tại tâm (no = 5)
Ma trận thực nghiệm thể hiện sự kết hợp của các mức yếu tố được trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3: Kết quả HGAGS(%) theo các yếu tố của quá trình xử lý nhiệt nguyên liệu khỉ tiến hành thí nghiệm theo quy hoạch thực nghiệm.
TN Biến mã hóa Biến thực HGAGSTBW
Xi Xi Z1 Zí
NI -1 -1 70 15 5,579 ± 1,82
N2 1 -1 90 15 10,808 ±0,88
N3 -1 1 70 25 7,699 ±0,51
N4 1 1 90 25 11,928 ±0,64
N5 -1,414 0 65,86 20 7,44 ± 1,55
N6 1,414 0 94,14 20 12,507 ±0,48
N7 0 -1,414 80 12,93 9,311 ±0,75
N8 0 1,414 80 27,07 10,465 ±0,63
N9 0 0 80 20 12,721 ±0,36
N10 0 0 80 20 13,511 ± 1,2
49
Nil 0 0 80 20 13,429 ± 1,13
N12 0 0 80 20 12,699 ±0,71
N13 0 0 80 20 12,638 ± 1,02
Ghi chú: Giá trị biểu diễn là trung bình ba lần lập lại ± độ lệch chuẩn.
Nhận xét:
Hệ số biến thiên của phương trình hồi quy là R2 = 0,957 > 0,8, giá ữị biến thiên ảo là Q2 = 0,667 > 0,5 và độ sai lệch của chứng là 0,290 thuộc [0,2; 0,3] (Phụ lục C3). Cho thấy các giá trị hồi quy là cỏ ý nghĩa và mô hình đáng tin cậy. Như vậy kết quả thí nghiệm là phù hợp khi tiến hành quy hoạch thực nghiệm bằng phần mềm Modde 5.0 [49].
Sự ảnh hưởng của các biến thể hiện trong bảng 4.5 với mức ý nghĩa là 5%.
Các giá trị ai, a2 có tác động dương, trong khi các biến ai2, a22 có tác động âm đến hàm mục tiêu hàm lượng GAGs (%), thể hiện ở giá trị p<0,05. Giá trị ai2 không có ảnh hưởng đến hàm mục tiêu, thể hiện ở giá trị p>0,05 và giá trị này được loại khỏi phương trình hồi quy.
Phương trình hồi quy thực nghiêm cố dạng sau:
cs (%) = ao + aiXi + a2x2 + ai2xix2 + ai2xi2
= 12,9997 + 1,69671X1 + 0,497268x2 - l,16384xi2 - l,19124x22 (*) Trong đó: Xi = (Z1 - 80)/10
X2=(Z2-20)/5
Thế các giá trị X1, x2, vào phương trình (*) ta thu được phương trình biến thiên theo số thực như sau:
cs (%) = - 758164,0951 + 18638,4071Z1 + 1193,72634Z2 - 116,384Z12 - 29,781Z22.
Trong đó: Zf Biến thực của giá trị nhiệt độ xử lý nhiệt sụn z2: Biến thực của giá trị thởi gian xử lý nhiệt sụn
50
Tính tương thích của phương trình hồi quy được kiểm ha bằng phần mềm Modde 5.0. Phương trình hồi quy sẽ tương thích với thực nghiêm nếu kết quả phân tích “Lack of Fit” là không có ý nghĩa thống kê [50],
Giá trị “Lack of Fit” = 0,081 là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) nên phương trình hồi quy có sự tương thích cao với thực nghiêm (Phụ lục C3). Như vậy, mô hình thống kê này có thể sử dụng để dự đoán điều kiện tối ưu của quá trình thủy phân.
Sự ảnh hưởng của các yếu tố thí nghiệm đến HGAGs (%) được thể hiện ttên bề mặt đáp ứng như trong hình 4.3.
51
Hình 4.3: Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý nhiệt nguyên liệu đếnhàm lượng GAGs
• Kết quả kiểm chửng giá trị dự đoán HGAGs (%) tối ưu hóa từ mô hình với giá trị thực nghiệm
Điều kiện tối ưu hỏa cho quá trình thủy phân được xác định bởi phần mềm Modde 5.0 cho thấy tại điều kiện nhiệt độ = 85,85°c và thời gian = 20,65 phút tin HGAGS (%) cao nhất là 13,648%.
Để kiểm chứng chính xác các giá tri nhận được từ phương trình hồi quy, tiến hành thí nghiệm lập lại 3 lần với các thông số tương đương điều kiện ở trên:
nhiệt độ xử lý sụn = 86°c và thời gian xử lý = 21 phút cho quá trình xử lý nhiệt nguyên liệu.
Thí nghiệm được tiến hành với điều kiện thủy phân như sau: pH = 7,0; nhiệt độ = 65°C; hàm lượng E/S = 0,4% (w/Wpro) và thời gian thủy phân = 180 phút.
Kết quả được thể hiện trong bảng 4.6.
Hflf-rn.jirjr;^
ỉshiet do chan
52
Bảng 4.4: Kết quả HGAGs(%) từ phương trình hồi quy và thực nghiệm HGAGS (%) từ phương trình hồi quy 13,65a HGAGS (%) từ thực nghiêm 13,62 ±0,24a
Nhận xét: Từ kết quả thu được ở bảng 4.6, hàm lượng GAGs (%) từ phương trình hồi quy là 13,65% và từ thực nghiêm là 13,62 ± 0,24% không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê (p>0,05), cho thấy rằng phương trình hồi quy xây dựng ở hên là phù hợp với thực tiễn thí nghiêm (Phụ lục C.3).
4.3 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian nghiền đến hàm lượng GAGs Điều kiện cố định:
- Nhiệt độ xử lý nhiệt sụn: 86°c - Thời gian xử lý nhiệt sụn: 21 phút
Hình 4.4: Ảnh hưởng của thòi gian nghiền sụn đến hàm lượng GAGs Nhận xét:
Kết quả từ hình 4.4 cho ta thấy, HGAGs (%) tăng dần từ khi tăng dần thời gian nghiền sụn lên. Ở 10 giây, HGAGs = 8,09 ± 1,86%; khi tăng lên 20 giây và 30
53
giây thì HGAGs cũng tăng lên lần lượt là 13,43 ± 1,34% và 13,36 ± 1,21%, ở hai mức khảo sát này HGAGs không có sự khác biệt có ý nghĩa (p>0,05) (Phụ lục C.4).
Tiếp đó, HGAGs tăng lên đạt giá trị cực đại ở nghiêm thức 40 giây và 50 giây, lần lượt là 14,04 ± 0,91% và 14,00 ± 3,11%. Sau đó giảm xuống còn 11,74% khi thời gian nghiền sụn là 60 giây (Phụ lục B.4).
Giải thích:
Việc nghiền sụn ra những kích thước nhỏ hơn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thủy phân. Khi thời gian nghiền dần tăng lên, thì kích thước sụn càng nhỏ đi; giúp tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa enzyme và cơ chất, từ đó enzyme cắt các mạch của protein dễ dàng hơn, GAGs được giải phóng ra nhiều hơn nên HGAGs
tăng.
Tuy nhiên, việc tăng thời gian nghiền giúp enzyme hoạt động tốt hơn, các mạch cắt ra sẽ ngắn hơn; khi tiến hành bước thẩm tích, các GAGs có kích thước nhỏ hơn 14 kDa sẽ thất thoát ra môi trường ngoài, gây thất thoát, do đó dẫn đến HGAGs giảm.
Kết luận:
Ỏ hai mức khảo sát thời gian nghiền là 40 giây và 50 giây, HGAGs đạt giá trị cao nhất nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; do đó để tiết kiệm thời gian nghiên cứu, tôi chọn thời gian nghiền sụn là 40 giây để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
4.4 Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ sụn:đệm đến hàm lượng GAGs Điều kiện cố định:
- Nhiệt độ xử lý nhiệt sụn: 86°c - Thời gian xử lý nhiệt sụn: 21 phút - Thời gian nghiền sụn: 40 giây
54
Nhận xét:
Kết quả hình 4.5 cho ta thấy, khỉ tăng tỷ lệ sụn:đệm lên thì HGAGs cũng tăng theo. Ở tỷ lệ 1:4, HGAGS = 8,33 ± 0,72%; sau đỏ tăng dần lên ở tỷ lệ 1:06, 1:08 lần lượt là 13,13 + 0,95% và 13,45 + 1,43%, H<JAGS Ở hai tỷ lệ này khác nhau không có ý nghĩa thống kê, p>0,05 (Phụ lục C.5). HGAGs đạt cực đại ở tỷ lệ 1:10 là 13,96
± 2,02%, nhưng đến tỷ lệ 1:12 thì HQAGS giảm xuống còn 12,05 ± 2,44%.
Giảitòídl
Do sụn là nguyên liệu rắn ta dùng trích ly GAGs nên cần môi trường dung dịch để trích. Dung dịch đệm không những là môi trường cho chất tan mà còn là điều kiện ổn định hoạt động của enzyme. Khi tăng tỷ lệ sụn:đệm lên từ 1:4 đến 1:10, môi trường hoạt động của enzyme tăng lên, tăng khả năng tiệp xúc giữa enzyme và cơ chất. Tuy nhiên, đến một giới hạn nhất định, càng tăng dung dịch đệm thì càng làm loãng hàm lượng enzyme (tỷ lệ sụn:đệm = 1:12), dung dịch trở thành môi trường làm hạn chế sự tiếp xúc giữa enzyme và cơ chất.
Kết quả khảo sát ửên có sự tương đồng với nghiên cứu của w.
Gamjanagoonchom và cộng sự (2006), tỷ lệ sụmđệrn phù hợp là 1:10 [19],
55
Kết luận:
Từ kết quả khảo sát trên tôi chọn tỷ lệ sụn nước là 1: 10 để tiến hành các thí nghiệm sau.
4.5 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình thủy phân đến hàm lượng GAGs
4.5.1 Khảo sát ảnh hưởng của pH trong quá trình thủy phân đến hàm lượng GAGs
Điều kiện cố định:
- Nhiệt độ xử lý nhiệt sụn: 86°c - Thời gian xử lý nhiệt sụn: 21 phút - Thời gian nghiền sụn: 40 giây - Tỷ lệ sụn:đệm: 1:10
56
Hình 4.6: Ảnh hưởng của pH trong quá trình thủy phân đến hàm lượng GAGs.
Nhận xét:
Kết quả từ hình 4.6 cho thấy, khi tăng dần pH từ 5,5 đến 7 thì HQAGS cũng tăng theo; ở pH = 5,5; 6; 6,5 có HGAGS đạt được lần lượt là 9,63 ± 1,55%, 11,1 ± 2,21% và 11,81 ± 0,6%. Ở pH = 7, giá trị HGAGS đạt cực đại là 14,40 ± 0,85%;
tuy nhiên, khi tiếp tực tăng pH lên 7,5 và 8 thì HGAGg giảm xuống còn 12,03 ± 1,02% và 11,38 ± 1,08%. Trong đỏ, giá trị HGAGS Ở pH
6,5 và 7,5 không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) (Phụ lục c.6.1).
Khi mức pH càng cao thì mức độ thủy phân càng giảm, điều này chứng tỏ khoảng pH từ acid yếu đến trung tính là thích hợp cho enzyme papain hoạt động để thủy phân sụn ức gà đạt kết quả cao nhất.
Kết luận
Từ kết quả của khảo sát trên, tôi chọn pH = 7 trong quá trình thủy phân để tiến hành các thí nghiệm sau.
4.5.2 Khảo sắt ảnh hưởng của hàm lượng E/S trong quá trình thủy phân đến hàm lượng GAGs
57
Điều kiện cố định:
- Nhiệt độ xử lý nhiệt sụn: 86°c - Thời gian xử lý nhiệt sụn: 21 phút - Thời gian nghiền sụn: 40 giây - Tỷ lệ sụn:đệm: 1:10
- pH:7
Hình 4.7: Ảnh hưởng của hàm lượng E/S trong quá trình thủy phân đến hàm lượng GAGs.
Nhận xét:
Từ kết quả của hình 4.7 ta cố, khi không sử dụng enzyme trong quá trình trích ly GAGs thì hàm lượng GAGs rất thấp là 5,08 ± 1,93%. Khi tăng hàm lượng enzyme lên, HGAGS cũng tăng nhanh theo; ở các hàm lượng E/S 0,2% và 0,4% có HQAG thu được lần lượt là 7,19 ± 1,98% và 13,16 ± 3,88%. Khi hàm lượng E/S lên đến 0,6% thì HGAGS đạt giá trị cực đại là 14,34 ± 0,99%. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng hàm lượng E/S thì HGAGs thay đổi không có ý nghĩa thống kê, p>0,05 (Phụ lục B.7).
58
Giải thích:
Hàm lượng E/S thấp không đủ thủy phân lượng cơ chất nên GAGs được giải phóng ra ít do đó HGAGS thấp. Lượng cơ chất được phân giải càng nhiều dẫn đến HGAGs càng cao khi hàm lượng E/S tăng dần lên nhưng khi tăng đến một giá trị nhất định thì HGAGs không tăng nữa, do enzyme ở nồng độ cao sẽ cạnh ửanh cơ chất dẫn đến hoạt động xúc tác giảm nên hàm lượng không thể tăng cao.
Kết luận:
Từ kết quả khảo sát ửên, để HGAGs đạt giá ửị cao nhất và đồng thời tiết kiệm enzyme (do sự khác nhau giữa HGAGs ở các hàm lượng E/S từ 0,6% đến 1,2% không có ý nghĩa thống kê, p>0,05 - Phụ lục C.Ố.2) tôi chọn hàm lượng E/S là 0,6% để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
4.5.3 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình thủy phân đến hàm lượng GAGs
Điều kiện cố định:
- Nhiệt độ xử lý nhiệt sụn: 86°c - Thời gian xử lý nhiệt sụn: 21 phút - Thời gian nghiền sụn: 40 giây - Tỷ lệ sụn:đệm: 1:10
- pH: 7
- Hàm lượng E/S: 0,6% (w/wpro)
59
Hình 4.8: Ảnh hưởng của nhiệt độ thủy phân đến hiêu suất thu hài GAGs.
Nhận xét:
Từ kết quả hình 4.8 cho thấy, khi quá trình thủy phân diễn ra ở nhiệt độ thấp: 55°c thì HGAGS đạt được ở mức thấp 6,13 ± 3,93%. Khi tăng dần nhiệt độ 60°C, HGAGS tăng mạnh tương ứng với 12,16 ± 2,32% và đạt cực đại ở 65°c, vói HGAGS = 14,15 ± 0,84%. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng cao nhiệt độ thủy phân thì HGAGS bị giảm thấp chỉ đạt 12,80 ± 1,18% ở 70°C và 8,68 ± 1,O5%Ở75°C.
Giải thích:
Mỗi enzyme có một khoảng nhiệt độ hoạt động thích hợp riêng, do đó khi ở khoảng nhiệt độ thấp từ 55°c đến 60°C, khả năng cắt mạch protein của enzyme không cao, dẫn đến HGAGS thấp. Khỉ tăng nhiệt độ đạt đến nhiệt độ để enzyme hoạt động thì cho HGAGS cực đại; khi tiếp tục tăng nhiệt độ thủy phân, enzyme chịu tác động của nhiệt dẫn đến giảm hoặc mất hoạt tính. Sụ biến tính này là không thuận nghịch và khố phục hồi, dẫn đến HCAGS giảm.
/srá luận:
Từ kết quả khảo sát trên, ta thấy được nhiệt độ thích hợp cho hoạt động
60
của enzyme papain là 65°C; vì vậy, tôi chọn nhiệt độ này để tiến hành cấc thí nghiệm tiếp theo.
4.5.4 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trong quá trình thủy phân đến hàm lượng GAGs
Điều kiện cố định:
- Nhiệt độ xử lý nhiệt sụn: 86°c - Thời gian xử lý nhiệt sụn: 21 phút - Thời gian nghiền sụn: 40 giây - Tỷ lệ sụn:đệm: 1:10
- pH:7
- Hàm lượng E/S: 0,6% (w/Wpro) - Nhiệt độ: 65°c
Hình 4.9: Ảnh hưởng của thời gian thủy phân đến hàm lượng GAGs.
Nhận xét:
Từ kết quả hình 4.9 ta có, ở thời gian thủy phân 60 phút, HQAGS =9,77 ± 0,35%. Khi kéo dài thời gian thủy phân lên, HGAGs đạt cực đại sau 180 phút thủy phân, 14,45 ± 0,42%. Nhưng khi tiếp tục thủy phân trong thời gian dài hơn nữa ở 300 phút, 420 phút và 540 phút thì HGAGS thay đổi không có ý nghĩa thống kê,
61
p>0,05 (Phụ lục c.6.4) tương đương với 14,25 ± 2,44%, 14,3 ± 1,10% và 14,36 ± 1,81%.
Giải thích:
Enzyme hoạt động trong môi trường nhiệt độ cao và thời gian kéo dài nên bị giảm hoạt tính, đồng thời lượng cơ chất qua thời gian cũng giảm dần, do đó khả năng tiếp xúc giữa enzyme và cơ chất cũng bị hạn chế.
Kết quả khảo sát trên cũng có điểm tương đồng với nghiên cứu của s. L.
Xiong và cộng sự (2012), thời gian thủy phân bằng enzyme papain là 180 phút [43],
Kết luận:
Từ kết quả của khảo sát trên, để tiết kiệm thời gian nghiên cứu đồng thời hàm lượng GAGs vẫn cao, tôi chọn thời gian thủy phân là 180 phút để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
4.5.5 Tối ưu các điều kiện trong quá trình thủy phân
" Điều kiện cổ định:
- Nhiệt độ xử lý nhiệt sụn: 86°c - Thời gian xử lý nhiệt sụn: 21 phút - Thời gian nghiền sụn: 40 giây - Tỷ lệ sụn:đệm: 1:10
- pH: 7
- Hàm lượng E/S: 0,6% (w/wpro) - Nhiệt độ: 65°c
- Thời gian thủy phân: 180 phút
Bảng 4.5: Các mức yếu tố thí nghiệm trong bài toán tối ưu hóa các yếu tố của quá trình thủy phân đến HGAGs(%).