3.5 Các hướng tiếp cận khác nhau để đưa ra quyết định nhóm không đồng nhất diễn đạt bằng ngôn ngữ
3.5.1 Phương pháp tiếp cận trực tiếp
3.5.1.1 Quá trình lựa chọn trực tiếp đƣợc chỉ dẫn bởi độ ƣu thế
Quá trình này dựa trên khái nịêm về độ ƣu thế ngôn ngữ đƣợc chỉ ra bởi định lƣợng (QGLDD). Quá trình này dựa trên hai kiểu độ ƣu thế:
Độ ƣu thế ngôn ngữ đƣợc chỉ dẫn bởi định lƣợng riêng - IQGLDD
Đây là một độ ƣu thế của mỗi giải pháp theo quan điểm của mỗi cá nhân, mỗi chuyên gia. Bởi vậy, độ ƣu thế này đƣợc chỉ ra bởi định lƣợng mà nó thể hiện cho khái niệm độ trội mờ của độ ưu thế của một phương án so với tất cả các phương án còn lại.
Độ ƣu thế ngôn ngữ đƣợc chỉ ra bởi định lƣợng chung
Đây là một độ ưu thê của mỗi phương án đã thu được theo các ý kiến của một nhóm chuyên gia riêng lẻ và mức độ quan trọng tương ứng của họ (trọng số của từng chuyên gia). Độ này đƣợc chỉ ra bởi định lƣợng mà nó thể hiện cho khái niệm độ trội mờ của các chuyên gia.
Sau khi cố định hai tập nhãn S, L và các khái niệm về độ trội mờ của độ ƣu thế và độ trội mờ của các chuyên gia, chúng ta dùng hai hàm định lượng mờ tương ứng là Q1 và Q2. Khi đó quá trình được mô tả theo các bước sau:
Bước 1: Trạng thái khai thác
Từ mỗi quan hệ ƣu tiên ngôn ngữ của mỗi chuyên gia, Pk, dùng toán tử LOWA
Q1, tìm ra độ ƣu tiên ngôn ngữ đƣợc chỉ ra bởi định lƣợng riêng lẻ của mỗi phương án xi, gọi là IQGLDDik, theo biểu thức sau đây:
K
IQGLDDI = Q1( pijk, j=1,.., n, j i) với k = 1,…, m; i =1,..,n Bước 2: Trạng thái kết hợp
Đối với mỗi giải pháp xi, chúng ta tính toán độ ƣu thê ngôn ngữ đƣợc chỉ ra bởi định lƣợng kết hợp, chúng đƣợc tạo ra bởi hai thành phần, AQGLDDi1, chứa độ ƣu
thế, và AQGLDDi2, biểu thị độ mạnh của độ ƣu thế kết hợp. Chúng đƣợc tính theo biểu thức sau đây:
(AQGLDDi1,AQGLDDi2) =WAO[(E(k), IQGLDDIK) k =1,…, m] với i = 1,…,n.
Bước 3: Trạng thái chọn lọc
Trạng thái này thu được một tập các phương án với độ ưu tiên ngôn ngữ cao nhất
AQGLDD
Xmax , theo biểu thức sau đây:
AQGLDD
Xmax ={xi X | AQGLDD1I=maxj{AQGLDDj1}
và tập nghiệm là những phương án với mức độ cao nhất. Rõ ràng thành phần,AQGLDDi2, của mỗi phương án trong tập nghiệm là như nhau, như vậy
2 2
2 2
1 AQGLDD .... AQGLDDn
AQGLDD , chúng ta gọi là AQGLDD2, và biểu thị độ đáng tin cậy của giải pháp đạt đƣợc. Quá trình này đƣợc chỉ ra trong hình 8.
Quan hệ ƣu tiên ngôn ngữ
PK
Độ ƣu tiên riêng lẻ IQGLDDik
Độ ƣu tiên kết hợp (AQGLDDi1
,AQGLDDi2
Các cá nhân Nhóm chuyên gia không đồng nhất
Người quản lý
Gán trọng số cho các chuyên gia
E(k) Trạng thái
khai thác
Trạng thái kết hợp
Trạng thái lựa chọn
LOWA và FMOD Q1
WAO và FMOE Q2
AQGLDD
Xmax
NGHIỆM
CÁCH TIẾP CẬN TRỰC TIẾP DỰA TRÊN ĐỘ ƢU THẾ NGÔN NGỮ Hình 8: Độ ƣu thế chỉ ra quá trình lựa chọ trực tiếp
3.5.1.2 Quá trình lựa chọn trực tiếp đƣợc chỉ ra bởi độ không ƣu thế
Quá trình này chọn ra nghiệm theo độ không ƣu tiên ngôn ngữ đƣợc chỉ ra bởi định lượng tương ứng QGLNDD. Nó được tính toán dựa trên khái niệm mở rộng cơ bản của Orlovski[20], cũng nhƣ quá trình trên, chúng ta cố định hai tập nhãn S và L, và hai hàm định lƣợng Q1 và Q2, quá trình này đƣợc mô tả trong hình 9, và thực hiện lần lượt theo các bước sau đây:
Bước 1: Trạng thái khai thác
(a) Đối với mỗi quan hệ ƣu tiên ngôn ngữ của từng chuyên gia, Pk, tìm quan hệ ưu tiên ngôn ngữ chính xác tương ứng của nó, Ps,(k)
Từ mỗi quan hệ ƣu tiên ngôn ngữ chính xác của mỗi chuyên gia, Ps,(k), dùng toán tử LOWA Q1, tìm ra độ không ƣu thế ngôn ngữ đƣợc chỉ ra bởi định lƣợng riêng lẻ của mỗi phương án xi, gọi là IQGLNDDik, theo biểu thức sau đây:
k
IQGLNDDi =Q1(Neg(psji(k)), j = 1,..,n, ji) với k=1..m, i = 1..n
Quan hệ ƣu tiên ngôn ngữ
PK
Độ không ƣu thế riêng lẻ
IQGLDDik
Độ không ƣu thế kết hợp
(AQGLDDi1, AQGLDDi2
CÁC CÁ NHÂN
Nhóm chuyên gia không đồng nhất
Người quản lý
Gán trọng số cho các chuyên gia
E(k) Trạng thái
khai thác
Trạng thái kết hợp
Trạng thái lựa chọn
LOWA và FMOD Q1
WAO và FMOE Q2
AQGLDD
Xmax
Nghiệm
Phương pháp tiếp cận trực tiếp dựa trên độ không ưu thế ngôn ngữ Hình 9: Quá trình lựa chọn trực tiếp đƣợc chỉ ra bởi độ không ƣu thế
Bước 2: Trạng thái kết hợp:
Đối với mỗi phương án lựa chọn xi, tính độ không ưu thế ngôn ngữ được chỉ ra bởi định lƣợng kết hợp của nó, chúng đƣợc tính toán dựa trên hai thành phần,
1
AQGLNDDicho kết quả là độ ƣu thế kết hợp, và AQGLNDDi2 biểu diễn mức độ cao hơn (mức độ vƣợt trội) của độ ƣu thế kết hợp. Chúng đƣợc tính nhƣ sau:
(AQGLNDD1i,AQGLNDDi2) = WAO[(E(k), IQGLNDDik), k = 1, ..,m] với i =1…n Bước 3: Trạng thái chọn lọc:
Thu được tập các phương án (giải pháp) với độ không ưu tiên cao nhất, XmaxAQGLNDD , nhƣ sau:
AQGLNDD
Xmax = {xi X | AQGLNDD1I } = maxj{AQGLNDD1J}, và vì vậy tập nghiệm là những phương án lựa chọn trên với mức độ lớn nhất.