3.5 Các hướng tiếp cận khác nhau để đưa ra quyết định nhóm không đồng nhất diễn đạt bằng ngôn ngữ
3.5.3 Quá trình lựa chọn kết hợp
Nhƣ đã trình bày, những tập giải pháp đã đƣợc tìm đƣợc trong các quá trình lựa chọn trực tiếp hay gián tiếp cơ bản đƣợc hình thành từ những cách khác nhau, từ những quá trình cơ bản đó chúng ta có thể kết hợp chúng để thu đƣợc quá trình mà quá trình này cho ta tập phương án tốt hơn. Đó là, ta có thể thiết kế các quá trình dựa trên cả hai quá trình lựa chọn.
Các quan hệ ƣu tiên ngôn
ngữ
PK Các quan
hệ ƣu tiên ngôn ngữ
(PC, EC) Trọng số của
các chuyên gia
E(k)
Trạng thái kết hợp
Trạng thái khai thác
Trạng thái lựa chọn
WAO và FMOE
Q2
LOWA và FMOD
Q1
CÁCH TIẾP CẬN GIÁN TIẾP DỰA TRÊN ĐỘ KHÔNG ƢU TIÊN NGÔN NGỮ
Hình 11: Quá trình lựa chọn gián tiếp đƣợc chỉ ra bởi độ không ƣu tiên Nhóm chuyên
gia không đồng nhất
NGƯỜI QUẢN LÝ
Độ không ƣu tiên kết hợp (CQGLNDDI)
CQGLNDD
Xmax
NGHIỆM
3.5.3.1 Quá trình lựa chọn liên kết
Quá trình lựa chọn liên kết là sự phối hợp song song cả hai quá trình DDP và NDDP (DIP và NDIP), với tập nghiệm thu đƣợc gọi là XQGC, là sự giao nhau của các tập nghiệm đã thu đƣợc trong các quá trình cơ bản, đó là:
XQGC = XmaxAQGLDD XmaxAQGLNDD( XmaxCQGLDDXmaxCQGLNDD)
quá trình này đƣợc chỉ ra trong hình 12. Tuy nhiên nếu theo cách này sẽ xảy ra trường hợp XmaxAQGLDD XmaxAQGLNDD= ( XmaxCQGLDD XmaxCQGLNDD=), khi đó quá trình này không thể thu được bất kỳ một phương án lựa chọn nào. Trong trường hợp như vậy, chúng ta cần thiết áp dụng quá trình khác, đó là quá trình lựa chọn tuần tự, đƣợc trình bày trong mục tiếp theo.
3.5.3.2 Quá trình lựa chọn tuần tự
Quá trình này có đƣợc do việc cho mỗi một quá trình lựa chọn trực tiếp (gián tiếp) thực hiện một cách tuần tự, cách thực hiện nay theo một trình tự đã thiết lập trước đó. Hiên nay không có một tiêu chuẩn nào để thiết lập một trình tự chuẩn. Khi độ độ ƣu thế đƣợc áp dụng đầu tiên thì chúng ta có một quá trình lựa chọn tuần tự dựa trên độ ưu thế, và ngƣợc lại thì chúng ta có quá trình lựa chọn tuần tự dựa trên độ không ưu thế. Từ những khái niệm này, trong hình 13 là một quá trình lựa chọn tuần tự dựa trên độ ưu thế được đưa ra. Nó được phát thiết lập theo hai bước:
Bước 1: Trước tiên chúng ta áp dụng quá trình DDP (DIP) trên tập X, và thu được
AQGLDD
Xmax (XmaxCQGLDD). Nếu # XmaxAQGLDD= 1 (#XmaxCQGLDD=1) thì kết thúc và kết luận đây là nghiệm của bài toán, ngước lại thì chuyển sang thực hiện bước 2.
Bước 2: Áp dụng quá trình NDDP (NDIP) trên tập XmaxAQGLDD (XmaxCQGLDD), chúng ta sẽ thu đƣợc nghiệm. XmaxAQGLNDDDD XmaxAQGLDD(XmaxCQGLNDDDD XmaxCQGLDD).
Nhóm chuyên gia không đồng nhẩt
Người quản lý
Quan hệ ƣu tiên ngôn ngữ
Pk
Độ trội mờ của độ ƣu thế, Q1
Trọng số của các chuyên gia
E(k) Độ trội mờ của chuyên gia, Q2
V À O D Ữ L I Ệ U
Quá trình lựa chọn trực tiếp (gián tiếp) đƣợc chỉ ra bởi độ ƣu
thế
Quá trình lựa chọn trực tiếp (gián tiếp) đƣợc chỉ ra bởi độ
không ƣu thế
AQGLDD
Xmax XmaxAQGLNDD
CONJUNCTION
AND
XmaxQGC NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRỰC TIẾP (GIÁN TIẾP) THỨ NHẤT DỰA TRÊN CẢ HAI ĐỘ ĐO
Hình 12: Qúa trình lựa chọn trực tiếp (gián tiếp) liên kết
AQGLDD
Xmax XmaxAQGLNDD
3.5.4 Cách sử dụng các quá trình lựa chọn
3.5.4.1 Quá trình dựa trên độ ƣu thế đối với quá trình dựa trên độ không ƣu thế.
Nhƣ đã trình bày, tính chất ƣu thế và tính chất không ƣu thế là tiêu chí quan trọng để chúng ta xây dựng đƣợc tập nghiệp của bài toán. Hai tính chất này thực hiện
Nghiệm (bước 2) Các cá nhân
Nhóm chuyên gia không đồng nhất Người quản lý
Vào dữ liệu tại bước 1 và 2 Các quan hệ ƣu tiên
ngôn ngữ Pk Trọng số của các
chuyên gia, e( k )
Nghiệm (bước 1)
Quá trình lựa chọn trực tiếp (gián tiếp) đƣợc chỉ ra bởi độ ƣu
thế
Quá trình lựa chọn trực tiếp (gián tiếp) đƣợc
chỉ ra bởi độ không ƣu thế
#(XmaxAQGLDD)>1
Tập các dự án cần đánh
giá và phân loại
X
Vào dữ liệu tại bước 1 và 2
FMOD, Q1 FMOE, Q2
AQGLDD
Xmac XmacAQGLDD
YES
AQGLDD
Xmac
NO
CÁCH TIẾP CẬN TRỰC TIẾP (GIÁN TIẾP) THỨ 2 DỰA TRÊN CẢ HAIĐỘ
Hình 13: quá trình lựa chọn trực tiếp (gián) tuần tự
AQGLNDD
Xmac
dưới những quá trình khác nhau, tuy nhiên các chuyên gia luôn luôn mong muốn rằng khi dựa vào tiêu chí này hay tiêu chí kia để đánh giá thì chúng không có sự mâu thuẩn nhau và tìm được các phương án tốt nhất. Khi chỉ có một tiêu chí được áp dụng thì chúng ta có thể thu được nghiệm thông thường, vì vậy, chúng ta nên tìm cách ứng dụng cùng nhau cả hai tiêu chí trên.
3.5.4.2 Quá trình trực tiếp đối với các quá trình gián tiếp
Cả hai cách tiếp cận có những lý luận khác nhau về cách thực hiện nhƣng hoàn toàn hợp lệ và thích hợp. Chúng thu đƣợc nghiệm bao gồm những giải pháp tốt nhất theo quan hệ ưu tiên độ trội mờ của các chuyên gia. Phương pháp tiếp cận trực tiếp là xuất phát từ một giải pháp không có một sự sử dụng rõ ràng quan hệ ƣu tiên ngôn ngữ tập thể, và phương pháp tiếp cận gián tiếp được thực hiện dựa trên quan hệ ƣu tiên ngôn ngữ tập thể.
Đối với phương pháp tiếp cận trực tiếp một sắp xếp toàn phần các phương án được thiết lập từ các sắp xếp riêng lẻ thu được từ mỗi chuyên gia, và với phương pháp tiếp cận gián tiếp, các phương án được sắp xếp từ ưu tiên tập thể của tất cả các chuyên gia.
3.5.4.3 Các quá trình liên kết so với các quá trình tuần tự
Nhƣ đã nói quá trình liên kết hạn chế hơn nhiều so với qúa trình tuần tự bởi vì nó có thể thu đƣợc một tập nghiệm rỗng. Ngoài ra, chúng ta có thể chỉ ra rằng khi nó thỏa mãn tính chất XmaxAQGLDDXmaxAQGLNDD (XmaxCQGLDDXmaxCQGLNDD ), thì
) ( max
max
DD NDD CQGL DD
NDD AQGL
QGC X X
X [15], trong trường hợp này chúng ta gọi hai quá trình này tương đương nhau. Vì vậy, chúng ta có thể dùng cả hai quá trình theo thủ tục sau đây, gọi đó là ―quá trình lựa chọn hoàn hảo hay quá trình lựa chọn đầy đủ‖
Bước 1: Đầu tiên chúng ta áp dụng quá trình liên kết, sau đó chuyển sang bước 2 Bước 2: Nếu XQGC = thì áp dụng quá trình lựa chọn tuần tự, ngược lại thì đây là tập nghiệm và kết thúc.
Chúng ta có thể dùng ―quá trình lựa chọn đầy đủ‖ bằng phương pháp tiếp cận trực tiếp và một qúa trình lựa chọn khác bằng phương pháp tiếp cận gián tiếp.