Chiếu sáng trong bảo tàng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số kỹ thuật chiếu sáng trong trưng bày ảo luận văn ths công nghệ thông tin 60 47 01 03 (Trang 23 - 27)

1.3 CHIẾU SÁNG TRONG TRƢNG BÀY

1.3.3 Chiếu sáng trong bảo tàng ở Việt Nam

Chúng ta đã biết coi trọng và trân trọng hiện vật – những di sản văn hóa của dân tộc, song các bảo tàng ở Việt Nam chƣa có điều kiện triển khai đầy đủ và đồng bộ những phương thức để tôn vinh những di sản đó [8].

Và chiếu sáng hiện vật trong bảo tàng là một trong nhiều hình thức hỗ trợ cơ bản để vừa bảo quản hiện vật, vừa nâng cao giá trị thẩm mỹ, nhân bản của hiện vật, làm cho hiện vật trở nên sống động hơn, tiếp diễn và nảy nở đời sống tự thân trong một không gian văn hóa từ đó giúp cho khả năng cảm nhận, liên tưởng và hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn ở công chúng đối với hiện vật.

a. Lịch sử chiếu sáng ở bảo tàng Việt Nam

Việt Nam có lịch sử chiếu sáng từ lâu đời, việc chiếu sáng đối với hiện vật trong “Bảo tàng làng” bao gồm Đình, chùa và một số Lăng tẩm... mà hiện vật chủ yếu là tƣợng tròn, phù điêu, bia đá gắn liền với kiến trúc đã cho thấy sự coi trọng ánh sáng và khả năng tính toán khoa học các vị trí đặt đèn với ánh sáng lan tỏa, không đều, không tập trung tạo nên sự hỗ trợ cho cảm giác nhận biết về hình dáng, hình khối, đồng thời tăng thêm sự liên tưởng ở mầu, đường nét khối với hiện vật. Ở đây, chiếu sáng không bao giờ cho thị giác một cái nhìn đầy đủ về hiện vật, qua đó làm tăng thêm sự ẩn hiện của hiện vật đồng thời làm biến đổi không gian bao quanh tạo sức cuốn hút

(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.mot.so.ky.thuat.chieu.sang.trong.trung.bay.ao.luan.van.ths.cong.nghe.thong.tin.60.47.01.03(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.mot.so.ky.thuat.chieu.sang.trong.trung.bay.ao.luan.van.ths.cong.nghe.thong.tin.60.47.01.03(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.mot.so.ky.thuat.chieu.sang.trong.trung.bay.ao.luan.van.ths.cong.nghe.thong.tin.60.47.01.03(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.mot.so.ky.thuat.chieu.sang.trong.trung.bay.ao.luan.van.ths.cong.nghe.thong.tin.60.47.01.03

22

điểm tối đa. Rõ ràng việc chiếu sáng đó đã tác động nhất định, làm cho hiện vật vừa có thêm sức sống, vừa kích thích khả năng tìm hiểu hiện vật sâu hơn, với ý thức tôn kính từ công chúng.

Có một đặc điểm riêng biệt là khả năng kết hợp nhuần nhuyễn việc chiếu sáng bằng ánh sáng nhân tạo với việc chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên ở “Bảo tàng làng”

– chùa : Ngoài chiếu sáng nhân tạo (chủ yếu bằng nến) “Bảo tàng làng” còn áp dụng chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên thông qua các ô kính đƣợc đặt trên mái nhà (hoặc một số cửa sổ) – ánh sáng này chủ yếu dùng để xác định đường đi trong “Bảo tàng làng” kể cả khi “Bảo tàng làng ” mở hoặc đóng cửa.

Việc kết hợp chiếu sáng của bảo tàng làng này tương đồng với một bảo tàng quốc tế khi sử dụng ánh sáng tự nhiên đƣợc thực hiện qua hệ thống lọc phản quang khoa học cho các khu đệm như : Bể nước, không gian nghỉ chuyển tiếp của chuyến tham quan hay chiếu sáng trực tiếp vào tác phẩm điêu khắc.

b. Hiện trạng chiếu sáng bảo tàng ở Việt Nam

+ Chƣa đánh giá đúng, coi trọng và hiểu hết giá trị, hiệu quả của việc chiếu sáng trong trƣng bày hiện vật

+ Chưa có phương pháp, hệ thống trang thiết bị tiên tiến đủ tiêu chuẩn quốc tế dùng cho việc chiếu sáng hiện vật

+ Thiếu đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên ánh sáng và họa sỹ trưởng.

+ Khả năng đầu tƣ không đồng bộ.

+ Thường sử dụng ánh sáng dân dụng (đèn ne-on, đèn đỏ) xen lẫn ánh sáng tự nhiên trong trƣng bày hiện vật.

c. Giải pháp chiếu sáng.

Nghiên cứu khoa học về ánh sáng. Cùng với các công tác chuyên môn nghiệp vụ bảo quản hiện vật, môi trường trưng bày với độ ẩm, nhiệt độ, vận tốc gió và ánh sáng là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại lâu dài của hiện vật và nâng cao vẻ đẹp thẩm mỹ.

Do đó việc nghiên cứu khoa học về ánh sáng, tuân thủ các chỉ số mang tính quốc tế đã được nhiều nước áp dụng cho công tác bảo quản đối với hiện vật thông qua tác động của ánh sáng để từ đó thiết lập mức độ chiếu sáng tối đa cho hiện vật ở bảo tàng.

Giới thiệu về chiếu sáng, tiến sỹ C.Peason viết “Một trong những yếu tố gây hủy hoại cho các bộ sưu tập bảo tàng, đặc biệt là những hiện vật trưng bày là độ sáng quá mức. Cần phải có đủ ánh sáng để ngắm nhìn, xem xét các tác phẩm nghệ thuật.

Ánh sáng phải đạt đƣợc yêu cầu để phản ánh đúng màu sắc của hiện vật trƣng bày.

Tuy nhiên nếu độ chiếu sáng không đƣợc kiểm soát và những thành phần ánh sáng có hại nhƣ tia tử ngoại hoặc tia hồng ngoại không đƣợc loại bỏ hoàn toàn, thì các màu sắc của hiện vật sẽ bị bạc đi và thay đổi, và rất nhiều các vật liệu hữu cơ sẽ bị hủy hoại, thường là suy giảm sức bền và trở nên giòn. Các đặc tính của ánh sáng, mức độ của nó và cách nó gây ra sự hủy hoại cho vật chất văn hóa nhƣ thế nào sẽ đƣợc bàn luận và nghiên cứu một cách đầy đủ và khoa học, nhằm làm giảm tất cả các thành phần của bức xạ ánh sáng xuống tới mức thích hợp bảo đảm cho hiện vật trƣng bày một cách an toàn và vẫn thể hiện đƣợc tính thẩm mỹ”.

d. Vấn đề chiếu sáng đối với các bảo tàng ở Việt Nam

+ Cần xác định tính cấp thiết của việc chiếu sáng ở bảo tàng , có kế hoạch chiến lƣợc lâu dài.

+ Nghiên cứu, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm về chiếu sáng giữa các bảo tàng Việt Nam và quốc tế.

+ Đào tạo đội ngũ chuyên gia và kỹ thuật viên về ánh sáng và chiếu sáng . + Đầu tƣ trang thiết bị chiếu sáng đủ tiêu chuẩn quốc tế.

+ Việc áp dụng chiếu sáng vào bảo tàng cần phải đồng bộ, song song với khả năng đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường như : Nhiệt độ, độ ẩm, sức gió, không khí sạch...

+ Tăng cường hợp tác với các bảo tàng quốc tế, với các tổ chức, trung tâm nghệ thuật và nhà tƣ vấn, nhà sản xuất, nhà cung cấp thiết bị chiếu sáng nhằm tìm kiếm sự ủng hộ và luôn luôn tiếp cận, ứng dụng các công nghệ chiếu sáng tiên tiến của thế giới.

e. Chế độ chiếu sáng cho hiện vật trong bảo tàng.

+ Chiếu sáng chung: Là chiếu sáng cho toàn bộ hiện vật có độ sáng đều nhau.

Ánh sáng được chiếu dán tiếp (thường hắt lên trần, vách, đai trưng bày...) với thiết bị chiếu sáng có chỉ số bức xạ hồng ngoại và tử ngoại thấp từ 33 đến 250 Mwatt/lumen.

(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.mot.so.ky.thuat.chieu.sang.trong.trung.bay.ao.luan.van.ths.cong.nghe.thong.tin.60.47.01.03(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.mot.so.ky.thuat.chieu.sang.trong.trung.bay.ao.luan.van.ths.cong.nghe.thong.tin.60.47.01.03(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.mot.so.ky.thuat.chieu.sang.trong.trung.bay.ao.luan.van.ths.cong.nghe.thong.tin.60.47.01.03(LUAN.van.THAC.si).nghien.cuu.mot.so.ky.thuat.chieu.sang.trong.trung.bay.ao.luan.van.ths.cong.nghe.thong.tin.60.47.01.03

24

phẩm mỹ thuật nhƣ : Tƣợng, gốm, tranh...). Các thiết bị chiếu sáng sử dụng kính lọc màu, kính ngăn cản tia tử ngoại và tia hồng ngoại.

+ Chiếu sáng chung kết hợp với chiếu sáng tập trung: là chiếu sáng cho toàn bộ các hiện vật kết hợp với chiếu sáng tập trung đối với một số hiện vật cần nhấn mạnh.

Nhƣ vậy ta đã thấy rằng vai trò của ánh sáng trong trƣng bày thật cũng nhƣ trƣng bày ảo là rất quan trọng, nó tác động qua lại lẫn nhau và là yếu tố trực tiếp mang lại hiệu quả của việc trƣng bày, và chiếu sáng trong trƣng bày thật là kiến thức nền tảng cho việc sử dụng ánh sáng trong trƣng bày ảo. Những nghiên cứu về ánh sáng trong bài toán trƣng bày tại bảo tàng thực làm nền tảng cho quá trình xây dựng ánh sáng trong bài toán trưng bày ảo.Nội dung và phương pháp lý chiếu sáng trong trưng bày ảo sẽ được trình bày chi tiết ở chương hai của luận văn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số kỹ thuật chiếu sáng trong trưng bày ảo luận văn ths công nghệ thông tin 60 47 01 03 (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)