Chấm dứt hợp đồng

Một phần của tài liệu đề cương môn pháp luật kinh tế (Trang 45 - 49)

Chương 3: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG

2. Chấm dứt hợp đồng

- Là kết thúc việc thực hiện các thỏa thuận mà các bên đã đạt được khi tham gia vào quan hệ hợp đồng

- Hệ quả pháp lí:

 HĐ chấm dứt từ thời điểm bị vi phạm nhận được thông báo chấm dứt HĐ từ bên bị vi phạm

 Phần HĐ chưa thực hiện sẽ chấm dứt, bên có nv k phải tiếp tục thực hiện

 Các bên phải thanh toán phần nv đã thực hiện

Ví dụ: Công ty A mua hàng, mua 5 hạng mục gỗ với giá 150 tỷ, đặt trước 10 tỉ. Với điều kiện 18/1/18 nếu không giao đủ hàng thì hủy hợp đồng

18/1/2018: Công ty B chỉ giao cho A 4 hạng mục gỗ

Hủy hợp đồng: Công ty A gửi thông báo hủy hợp đồng bằng văn bản cho bên B.

Công ty B trả 10 tỉ đã đặt trước và trở 4/5 hạng mục gỗ về

Chấm dứt hợp đồng: Công ty A trả nốt 110 tỉ tiền gỗ và không mua mặt hàng thứ 5 còn thiếu. Thông báo chấm dứt hợp đồng

Câu 7: So sánh hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng.

- Hủy bỏ hợp đồng là việc một bên bãi bỏ hoàn toàn hoặc 1 phần nghĩa vụ của hợp đồng

- Đơn phương chấm dứt hợp đồng: là trường hợp chấm dứt hợp đồng trước thời hạn dựa trên ý chí của một bên chủ thể.

- Giống nhau

 Đều là hành vi pháp lý của một bên trong hợp đồng làm căn cứ chấm dứt hợp đồng khi có những điều kiện do pháp luật quy định hoặc các bên có thỏa thuận.

 Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại

 Bên hủy bỏ, đơn phương chấm dứt phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.

- Khác nhau (3)

Tiêu chí Hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm Đơn phương chấm dứt HĐ Điều kiện

phát sinh

-Khi một bên vi phạm HĐ là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thoả thuận hoặc pháp luật có quy định -1 bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ làm mđ giao kết k đạt đc

-K cần có sự vi phạm hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật -Phát sinh khi các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

Hậu quả pháp lí

Hợp đồng bị tiêu hủy (không có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết). Các bên phải hoàn trả cho nhau những tài sản đã nhận.

-các bên k tiếp tục nghĩa vụ -khôi phục lại tình trạng ban đầu

Hợp đồng bị ngưng thực hiện (hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt, từ thời điểm đình chỉ trở về trước) - - các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ

 -Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán.

Câu 8: So sánh TN phạt vi phạm HĐ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong quan hệ hợp đồng

- Phạt vi phạm hợp đồng: là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền nhất định do pháp luật quy định hoặc do các bên thỏa thuận trên cơ sở pháp luật

- Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất vật chất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm

- Giống nhau:

 Đều là hình thức trách nhiệm pháp lí do vi phạm hợp đồng

 Được áp dụng với các hợp đồng có hiệu lực

 Do có hành vi vi phạm của các chủ thể hợp đồng

 Bảo vệ quyền và lợi ích của bên bị vi phạm

 Bị phạt hoặc phải bồi thường khi hđ có thỏa thuận

- Các bên có thể thỏa thuận về việc : bên vi phạm HĐ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt VP vừa phải chịu bồi thường thiệt hại

- Nếu có thảo thuận về việc phạt VP mà không có deal về bồi thường TH thì chỉ phải phạt VP

- Khác nhau (4)

Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại Tính phổ

biến

Áp dụng phổ biến đối với các vi phạm hợp đồng.

Chỉ áp dụng khi thiệt hại có thể xảy ra

Mục đích

- Bảo vệ quyền lợi ích cả 2 bên chủ thể

- Là trách nhiệm pháp lí nhằm nâng cao ý thức thực hiện hợp đồng

- Bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm

- Nhằm khôi phục, bù đắp những lợi ích vật chất bị mất của bên bị vi phạm

Điều kiện áp dụng

-Có vi phạm nghĩa vụ của 1 bên

- k cần gây thiệt hại

- có thỏa thuận trong hợp đồng

- Có vi phạm nghĩa vụ của 1 bên

-Có thiệt hại thực tế xảy ra +Trực tiếp: đã xảy ra 1 cách khách quan, dễ dàng xđ mức thiệt hại

+Gián tiếp: thu nhập bị bỏ lỡ - Hành vi vi phạm là nguyên nhân trưc tiếp gây ra tổn hại thực tế

-có thỏa thuận trong hợp đồng Mức phạt Do các bên thỏa thuận

Với HĐ mua bán hh mức phạt tối đa là 8% giá trị phần hđ bị vi phạm

Theo giá trị thiệt hại thực tế trừ khi các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có qđịnh khác

Câu 9: Cho ví dụ về một hợp đồng vô hiệu (các trường hợp vô hiệu hóa HĐ) - Hợp đồng vô hiệu là những thỏa thuận của các bên/ không thỏa mãn/ với các

điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, không làm pháp sinh quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa họ

- Hợp đồng vô hiệu toàn phần trong các trường hợp (5)

 Người giao kết, thực hiện HĐ không có, hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, hoặc không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.

 HĐ được giao kết do bị lừa dối, đe dọa.

 Do giả tạo: các bên kí hợp đồng một cách giả tạo nhằm che giấ 1 HĐ khác (HĐ giả tạo bị vô hiệu. HĐ bi che giấu vẫn có hiệu lực trừ khi HĐ này cũng bị vô hiệu). Hoặc các bên giao kết hợp đồng nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba

 Nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, đạo đức xh

 Hợp đồng không tuân thủ theo qđịnh về hình thức, trong trường hợp pháp luật quy định hình thức HĐ là điều kiện có hiệu lực của HĐ.

Hệ quả pháp lí:

 K làm psinh quyền và nghĩa vụ pháp lí các bên từ tđiểm xác lập

 Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những tài sản đã nhận bằng tiền hoặc hiện vật

 TS giao dịch, hoa lợi và lợi tức thu được bất hợp phát bị tịch thu theo qđịnh PL (bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường)

 Bên có lỗi gây ra thiệt hại phải bồi thường

- Hợp đồng vô hiệu hóa từng phần khi 1 phần của hợp đồng vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại. Những điều khác vẫn làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lí các bên

- Ví dụ:

 Hợp đồng vô hiệu toàn phần: Hợp đồngg mua bán vũ khí giữa công ty TNHH A và doanh nghiệp B vào ngày 13/03/2018.

Vì đối tượng của hợp đồng “vũ khí” là hàng hóa cấm nên hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật

 Vô hiệu hóa toàn phần

 Hợp đồng vô hiệu từng phần: Công ty TNHH A va cty TNHH B ký kết hợp đồng giao nhận hàng hóa, địa điểm giao hàng tại cảng C nhưng do người giao hàng lại đưa hàng tới cảng D gần đó=> trường hợp này hợp đồng vô hiệu từng phần do vi phạm về địa điểm giao nhận hàng hoá nhưng không ảnh hưởng tới hiệu lực của những phần khác như (chất lượng sản phẩm, thời gian thực hiện..)

Câu 10: Phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước và quốc tế - Giống nhau:

- Khác nhau

Hợp đồng mua bán HH trong nước

Quốc tế Đặc điểm của

chủ thể Chủ thể

Đối tượng Hàng hóa Hàng hóa XNK

Nơi giao kết giao kết tại nước ngoài, có

thể là tại nước của bên giao kết mang quốc tịch khác Việt Nam, hoặc tại nước thứ ba.

Đồng tiền thanh toán

Rủi ro dễ gặp phải các rủi ro như

xung đột pháp luật giữa hai bên thực hiện hợp đồng, hoặc do các rủi ro khác trong quá trình vận chuyển, thanh toán,... dẫn đến những tranh chấp

Luật điều chỉnh Luật Quốc tế:

Cơ quan giải quyết

tranh chấp Tòa án và trọng tài thương

mại quốc tế xử lí

Một phần của tài liệu đề cương môn pháp luật kinh tế (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w