Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần ITC Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần ITC Việt Nam (Trang 35 - 45)

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI

2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần ITC Việt Nam

2.2.1 Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp

STT Câu hỏi Phương án trả lời Số

phiểu %

1

Theo ông (bà) những nhân tố bên trong nào ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của công ty?

1 Yếu tố con người.

2 Quy mô và cơ cấu vốn.

3 Cơ cấu tổ chức công ty 4 Khác

2 3 1 1

28.57 42.86 14.29 14.29

2

Việc sử dụng và quản lý VKD hiện tại của công ty như thế nào

1 Rất tốt 2 Hiệu quả 3 Trung bình

4 Kém

0 5 2 0

0 71.43 28.57

0 3

Cơ cấu vốn của Công ty như hiện nay đã phù hợp hay chưa?

1 Phù hợp 2 Chưa phù hợp

4 3

57.14 42.86

4

Nguồn hình thành VKD chủ yếu của công ty là từ đâu?

1 Phát hành cổ phiếu

2 Bổ sung từ lợi nhuận sau thuế 3 Vốn đi vay

0 7 0

0 100

0 5

Theo ông( bà) , công tác quản lý công nợ của công ty như thế nào

1 Tốt 2 Chưa tốt

5 2

71,43 28,57

6

Hiện nay công ty cần chú trọng điều gì trong việc sử dụng và quản lý vốn kinh doanh?

1 Thu hồi công nợ để giảm khoản phải thu.

2 Đẩy mạnh tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho.

3 Quản lý chặt chẽ TSCĐ 4 Chính sách bán hàng hợp lý

3 2 0 2

42.86 28.57

0 28.57

7

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân tích kinh tế nói chung và hiệu quả sử dụngVKD nói riêng

1 Trình độ chuyên môn cán bộ phân tích.

2 Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp.

3 Quy chế tài chính nội bộ của doanh nghiệp 4 Cơ chế, chính sách cuả nhà nước.

2 2 2 1

28.57 28.57 28.57 14.29

Qua kết quả tổng hợp phiếu điều tra ở trên ta thấy: 100% ý kiến cho rằng phân tích hiệu quả sử dụng vốn là cần thiết đối với công ty.

Tuy nhiên thì công tác phân tích kinh tế tại tổng công ty cổ phần I.T.C vẫn gặp nhiều khó khăn do ít được đầu tư, chưa chú trọng đúng mức. Công tác phân tích do phòng Tài chính – Kế toán đảm nhiệm nhưng chỉ là công việc kiêm thêm hàng kì hoặc khi có yêu cầu của lãnh đạo, không có bộ phận hay nhân viên chuyên trách phân tích kinh tế.

2.2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thông qua dữ liệu thứ cấp.

2.2.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của vốn kinh doanh tại công ty cổ phần I.T.C Việt Nam

a, Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của tổng vốn kinh doanh.

Bảng 2: Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của tổng vốn kinh doanh Công ty cổ phần I.T.C Việt Nam 2015-2016

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015

Tiền (VNĐ)

TT (%)

Tiền (VNĐ)

TT (%)

Tiền (VNĐ)

TL (%)

TT (%) Vốn LĐ 8.643.943.930 100 11.260.648.653 99,7 2.616.704.723 30,2 (0,3)

Vốn CĐ 0 0 34.020.833 0,3 34.020.833 0,4 0,3

Tổng VKD 8.643.943.930 100 11.294.669.486 100 2.650.725.556 30,67 0 (Nguồn: Báo cáo tài chính 2015, 2016) Nhận xét:

Theo điều 3 của thông tư 45/2013/TT-BTC

+ Từ năm 2013 trở về trước Công ty có đầu tư mua sắm máy tính để bàn và một số thiết bị khác… nhưng có giá trị nhỏ hơn 10.000.000(theo quy định cũ) nên khoản mục TSCĐ được tính bằng 0.

+ Vào năm 2015, doanh nghiệp có mua sắm thêm một số tài sản khác như:

laptop, xe máy….nhưng đều có giá trị nhỏ hơn 30.000.000 (theo quy định mới ) nên khoản mục TSCĐ được tính bằng 0.

Từ bảng phân tích số liệu ta thấy tổng VKD năm 2016 so với 2015 tăng 2.650.725.556 đồng tương ứng với 30,67%. Cụ thể là:

-Vốn lưu động năm 2016 so với 2015 tăng 2.616.704.723 đồng tương ứng 30,2% . - Vốn cố định năm 2016 tăng 34.020.833 đồng tương đương với 0,4%.

Như vậy vốn kinh doanh bình quân của công ty tăng do vốn lưu động bình quân và vốn cố định bình quân tăng.

* Về mặt tỉ trọng:

- Từ năm 2015 trở về trước, doanh nghiệp không đầu tư vào các khoản mục thuộc vốn cố định, vì vậy vốn kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc 100% vào vốn lưu động.

- Năm 2016 công tác đầu tư TSCĐ đã được chú trọng, Vốn cố định của doanh nghiệp tăng lên chiếm 0,3 % trong tổn vốn kinh doanh, kéo theo tỉ trọng của vốn lưu động năm 2016 giảm đi 0,3%

Trong năm 2016 công ty đã có sự thay đổi về cơ cấu vốn kinh doanh, công ty mua sắm đầu tư thêm tài sản, đổi mới thiết bị kỹ thuật. Tuy nhiên sự thay đổi này chưa đáng kể, cơ cấu vốn của công ty chưa hợp lý. Công ty cần có sự đổi mới hơn nữa về thiết bị kỹ thuật, những đầu tư về tài sản để xây dựng được một cơ cấu vốn hợp lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Đối chiếu với tình hình thực hiện các chỉ tiêu doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế ta thấy: doanh thu thuần bán hàng năm 2016 tăng so với năm 2015 2.287.639.020 đồng, tương ứng tăng 12 %, lợi nhuận trước thuế năm 2016 so với năm 2015 giảm 41.547.342 đồng, tương ứng giảm 23% .Như vậy việc quản lý sử dụng vôn của công ty năm 2016 chưa hiệu quả so với năm 2015 vốn kinh doanh tăng nhiều trong khi lợi nhuận giảm và doanh thu lại tăng không đáng kể.Doanh nghiệp chưa có các chính sách đầu tư và quan tâm để nâng cao tỉ trọng của vốn cố định. Điều này ảnh hướng rất lớn tới hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp.

b. Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của vốn lưu động.

Bảng 3: Phân tích kết cấu và sự biến động của vốn lưu động Công ty cổ phần I.T.C Việt Nam 2015-2016

ĐVT:VNĐ Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015

Tiền (VNĐ) TT

(%) Tiền (VNĐ) TT

(%) Tiền (VNĐ) TL

(%)

TT (%) Tiền và tương

đương tiền 1.550.427.847 17,94 540.450.383 4,8 (1.009.977.46 4)

(11,68

) (13,14) Phải thu ngắn

hạn 3.686.575.635 42,65 3.244.440.559 28,81 (442.135.076) (5,11) (13,84) Hàng tồn kho 3.116.378.812 36,05 6.972.694.474 61,92 3.856.315.662 44,61 25,87 Tài sản ngắn

hạn khác 290.561.636 3,36 503.063.237 4,47 212.501.601 2,46 1,11 Tổng VLĐ 8.643.943.930 100 11.260.648.653 100 2.616.704.723 30,72 0

( Nguồn:Báo cáo tài chính 2015-2016) Nhận xét: Nhìn chung tổng vốn lưu động năm 2016 so với năm 2015 tăng 2.616.704.723 đồng tương ứng với 30,72% cụ thể là:

- Do định hướng dự trữ tiền của doanh nghiệp năm 2016 có xu hướng giảm so với 2015, đồng thời vơí định hướng tung ra thị trường bán lẻ một số sản phẩm mới, các khoản thu chi, giao dịch phát sinh đều đã có định hướng và kế hoạch từ đầu năm.

Hiện tại theo định hướng năm 2016 doanh nghiệp sẽ chỉ tập trung tiến hành các kế hoạch đã xây dựng từ năm 2015 nên “Tiền và các khoản tương đương tiền” năm 2016 so với 2015 giwảm 1.009.977.464 đồng tương ứng với 11,68%. Năm 2015 tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổn vốn lưu động là 17,94%, sang đến năm 2016 tỷ trọng vốn bằng tiền giảm 13,14%. Điều này ảnh hưởng một phần tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không đáp ứng được các nhu cầu chi, giao dịch phát sinh đột xuất của doanh nghiệp, gây chậm trễ việc xử lý công việc kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động, doanh thu, lợi ích và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Do đã có chính sách cũng như kế hoạch về yêu cầu thanh toán công nợ đối với từng khách hàng của nhân viên kinh doanh, phân quy rõ trách nhiệm thu hồi công nợ của khách hàng này thuộc phạm vi của nhân viên nào, để từ đó quản lý việc thu hồi công nợ trở nên khoa học và minh bạch hơn nên khoản mục “ phải thu ngắ hạn” năm 2016 giảm 442.135.076 đồng tương đương với 5,11% so với 2015. Đây là dấu hiệu tốt, cho thấy

doanh nghiệp bắt đầu kiểm soát công nợ tốt hơn, hạn chế được tình trạng chiếm dụng vốn. Điều này cũng ảnh hưởng tương đối lớn tới vốn lưu động trong doanh nghiệp.

- Năm 2016 I.T.C Việt Nam trúng hai lô thầu lớn về cung cấp các sản phẩm : bảo hộ lao động” và “ dụng cụ cầm tay” của hai nhà máy lớn ở Việt Nam là : Nhà máy lọc dầu dung quất và công ty Nesle Việt Nam. Đồng thời kế hoạch chiếm lĩnh thị trường bán lẻ, độc quyền thị trường miền Bắc của doanh nghiệp đang được tiến hành. Chính vì vậy “Hàng tồn kho” tăng 3.856.315.662 đồng tương ứng 44,61% so với 2015. Đây chính là dấu hiệu tốt, cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng và xâm nhập sâu vào trị trường ở Việt Nam.

- Năm 2016 doanh nghiệp có đầu tư thêm một số tài sản ngắn hạn, phạm vi hoạt động dưới 3tháng vì vậy “Tài sản ngắn hạn khác” có xu hướng tăng, năm 2016 tăng 212.501.601 tương đương 2,46% so với 2015. Đây là biến động tốt.

* Về mặt tỷ trọng:

- Năm 2016 so với 2015 Các khoản mục “Tiền và các khoản tương đương tiền”

và “ Phải thu ngắn hạn” có xu hướng giảm tỷ trọng trong cơ cấu tổng vốn lưu động.

Tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm mạnh, năm 2016 tỷ trọng của khoản mục này giảm xuống 13,84% còn lại 4,8 % so với năm 2015. Và khoản mục Phải thu ngắn hạn giảm xuống 13,84% còn 28,81%.

- Do chính sách đầu tư tồn kho hàng hóa,.Tỷ trọng của hàng tồn kho năm 2016 so với năm 2015 tăng 25,87%, từ 36,05% năm 2016 tới năm 2015 là 61,92%.

- Bên cạnh đó tỷ trọng của “Tài sản ngắn hạn khác” trong tổn số vốn lưu động tăng lên không đáng kể, từ năm 2015 là 3,36% sang năm 2016 là 2,46% tương ứng với 1,11%.

Tỷ trọng “Hàng tồn kho” năm 2016 tăng mạnh : 25,87% điều này có thể ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếu như doanh nghiệp hoạt động không đúng hướng sẽ ảnh hưởng tới khả năng tiêu thụ sản phẩm khiến sản phẩm ứ đọng tại kho, bên cạn đó

“tài sản ngắn hạn” tăng nhưng với tỷ lệ nhỏ (1,11%), “ khoản phải thu ngắn hạn” giảm nhưng không nhiều( 4,8%) Tuy nhiên theo báo cáo tài chính năm 2016 lợi nhuận thu về lại có xu hướng giảm , lợi nhuận trước thuế giảm tới 23% điều này chứng tỏ sự phân bố cơ cấu các chỉ tiêu trong tổng vốn lưu động chưa hợp lý,. Điều này ảnh hưởng rất lớn đối với việc giải quyết kịp thời các phát sinh trong doanh nghiệp. ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp.

Vì vậy doanh nghiệp cần có biện pháp và chính sách hợp lý để giải quyết vấn đề còn tồn đọng trên.

c. Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm) của vốn cố định.

Bảng 4: Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định Công ty cổ phần I.T.C Việt Nam 2015-2016

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh năm 2016/2015

Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Tiền TL(%) TT(%)

Tài sản cố định 0 0 34.020.833 100 34.020.83

3 0 100

Bất động sản đầu tư 0 0 0 0 0 0 0

Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 0 0 0 0 0 0 0

Tài sản dài hạn khác 0 0 0 0 0 0 0

Tổng vốn cố định 0 0 34.020.833 100 34.020.83

3 0 100

(Nguồn: BCTC 2015, 2016) Nhận xét:

Theo điều 3 của thông tư 45/2013/TT-BTC thì tài sản cố định phải thỏa mãn đồng thời cả 3 tiêu chuẩn như sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.

- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên

- Nguyên giá tài sản phải xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.

Vốn cố định của doanh nghiệp năm 2015 bằng 0 đồng là do:

+ Từ năm 2013 trở về trước Công ty có đầu tư mua sắm máy tính để bàn và một số thiết bị khác… nhưng có giá trị nhỏ hơn 10.000.000(theo quy định cũ) nên khoản mục TSCĐ được tính bằng 0.

+ Vào năm 2015, doanh nghiệp có mua sắm thêm một số tài sản khác như:

laptop, xe máy….nhưng đều có giá trị nhỏ hơn 30.000.000 (theo quy định mới ) nên khoản mục TSCĐ được tính bằng 0.

Năm 2016 vốn cố định của doanh nghiệp là 34.020.833 đồng là do:

+ Năm 2016, công ty có mua một xe máy Honda Wave 110 trị giá : 34.020.833 đồng để phục vụ hoạt động giao hàng, vận chuyển của công ty.

Qua bảng phân tích trên có thể thấy năm 2016 so với 2015 nhìn chung các Tổng vốn cố định có chuyển biến nhưng chưa lớn, chỉ duy nhất doanh nghiệp sắm sửa thêm TSCĐ trị giá 34.020.833 đồng làm cho Tổng vốn cố định của doanh nghiệp năm 2005 tăng lên so với 2015 là 100% tương ứng với 34.020.833 đồng.

Đối chiếu với chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận, tuy vốn cố định bình quân tăng lên g khiến doanh thu doanh nghiệp năm 2016 tăng 12% và nhưng lợi nhuận năm 2016 giảm 29% so với năm 2015 . Sự biến động này cho thấy tuy có sự đầu tư về tài sản cố định ở năm 2015 nhưng doanh nghiệp sử dụng chưa được hiệu quả, cần phải có biện pháp khắc phục hạn chế này.

Như vậy, cơ cấu vốn cố định của công ty chưa hợp lý khi toàn bộ vốn cố định đều là tài sản cố định. Các khoản mục “đầu tư tài chính dài hạn” và “tài sản dài hạn” hay “bất động sản đầu tư” đều chưa có tỉ trọng trong tổng vốn cố định. Doanh nghiệp cần đưa ra các biện pháp, chiến lược phát triển mới để khắc phục tình trạng này

2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần I.T.C Việt Nam

a. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Bảng 5: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần I.T.C Năm 2015– 2016

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015

Số tiền Tỉ lệ %

(1) (2) (3) (4) (5)

Doanh thu BH& CCDV 19.365.268.38

1 21.641.428.401 2.276.160.020 12 Lợi nhuận HĐKD trước thuế 191.153.377 136.226.399 (54.926.978) (29) Vốn kinh doanh bq 8.926.943.930 11.294.669.486 2.367.725.550 26,52

Hệ số doanh thu/VKD bq (lần) 2,2 1,9 (0,3) (13,64)

Hệ số lợi nhuận/ VKD bq (lần) 0,02 0,012 (0,008) (40)

Tỷ suất LNST/Vốn KD

( ROI) 0,015 0,0096 (0,0059) (39,18)

(Nguồn BCTC năm 2015- 2016 công ty cổ phần I.T.C Việt Nam)

Nhận xét:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 tăng 2.276.160.020 đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng 12%. Vốn kinh doanh bình quân năm 2016 tăng 2.367.725.550 đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng 26,52%

=>Tốc độ tăng của Doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh bình quân làm cho hệ số doanh thu/VKD bq năm 2016 giảm 0,3 lần năm 2015.

+ Năm 2015: Cứ tăng VKD lên 1 đồng thì doanh thu thuần tăng thêm 2,2 đồng, sang năm 2016 con số này giảm còn 1,9 đồng là do tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của tổng VKD bình quân

- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh trước thuế năm 2016 giảm 54.926.978 đồng so với năm 2015, tỷ lệ giảm 29%.Từ bảng trên ta phân tích hệ số lợi nhuận trên VKD bình quân + Năm 2015 cứ tăng 1 đồng tổng VKD thì lợi nhuận trước thuế tăng 0,021 đồng, sang năm 2016 thì cứ 1 đồng tổng VKD thì lợi nhuận trước thuế tăng 0.012 triệu đồng, so với năm 2015 thì 1 đồng vốn bỏ ra năm 2015 đem lại lợi nhuận giảm 0,008 đồng tương ứng với giảm 40% .Hiệu quả sử dụng vốn giảm.

Đồng thời tỷ suất sinh lời của vốn năm 2016 giảm so với 2015: 0,0059 lần tương ứng với 39,18%. Cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh chưa thực sự hiệu quả

=> Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm b. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Bảng 6: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần I.T.C Việt Nam năm 2015-2016.

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015

Số tiền TL (%) Doanh thu thuần(VNĐ) 19.353.789.381 21.641.428.401 2.287.639.020 11,82 LN trước thuế(VNĐ) 177.683.635 136.136.223 (41.547.412) 23.38 HTK bình quân(VNĐ) 3.116.378.812 6.972.694.474 3.856.315.662 123,74 VLĐ bình quân(VNĐ) 11.260.648.653 8.643.943.930 (2.616.704.720) (23,24)

Hệ số DT/VLĐ 1,72 2,5 0,78 45,35

Hệ số LN/VLĐ 0,016 0,016 0 0

Hệ số vòng quay VLĐ 1,72 2,5 0,78 45,35

Số ngày chu chuyển VLĐ 209,3 144 (65,3) (31,2)

Hệ số vòng quay HTK 6,2 3,1 (3,1) 50

Số ngày chu chuyển HTK 58,06 116,13 58,07 100,01

(Nguồn BCTC năm 2015- 2016 Công ty cổ phần I.T.C Việt Nam) Nhận xét:

Hệ số doanh thu trên vốn lưu động: Hệ số doanh thu trên VLĐ của công ty năm 2016 tăng 0,78 lần so với năm 2015, tương ứng tăng 45,35% .

Hệ số lợi nhuận trên VLĐ: Năm 2016, hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động của công ty năm 2016 không tăng cũng không giảm so với năm 2015 . Hệ số lợi nhuận trên VLĐ của công ty năm 2016 không biến đổi so với năm 2015 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty là chưa hiệu quả, chỉ đang giữ ở mức ổn định.

Hệ số vòng quay VLĐ và số ngày chu chuyển VLĐ: Năm 2016, hệ số vòng quay vốn lưu động của công ty tăng 0,78 lần so với năm 2015, tương ứng tăng 45,35% . Số ngày chu chuyển VLĐ của công ty năm 2016 giảm 65,3 ngày so với năm 2015 tương ứng giảm 31,2%.

Hệ số vòng quay hàng tồn kho và số ngày chu chuyển hàng tồn kho: Hệ số vòng quay HTK của công ty năm 2016 giảm 3,1 lần so với năm 2015, tương ứng giảm 50%

so với năm 2015 . Còn số ngày chu chuyển HTK của công ty năm 2016 tăng 58,07 ngày tương ứng tăng 100,1 % so với năm 2015. Số ngày chu chuyển HTK của công ty tăng cho thấy việc quản lý HTK của công ty chưa có hiệu quả.

Hệ số suất hao phí của TSNH: Năm 2016 tăng lên 0,058 lần só với năm 2015 tương đương 12,61%.

Thông qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần I.T.C Việt Nam ta có thể đánh giá như sau:

Năm 2015 1 đồng vốn lưu động tạo ra 1,72 đồng doanh thu, sang năm 2016 thì tăng lên thành 2,5 đồng doanh thu, hệ số quay vòng vốn lưu động và số ngày chu chuyển vốn lưu động có xu hướng đi lên, ta có thể đánh giá doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng vốn lưu động khá ổn định. Tuy nhiên, mặc dù tăng doanh thu nhưng tỷ số lợi nhuận trên vốn lưu động qua 2 năm đều không đổi, lợi nhuận trước thuế lại có xu hướng giảm. Đối với một doanh nghiệp tư nhân nói riêng, và các doanh nghiệp đang hoạt kinh doanh nói chung, tất cả các chính sách, hoạt động,… đều vì một mục đích cuối cùng là thu lợi nhuận. Vì vậy đây là tín hiệu chưa tốt, doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động trong hoạt động kinh doanh chưa thực sự hiệu quả.

Bên cạnh đó số vòng quay và số ngày chu chuyển hàng tồn kho lại có chiều hướng chuyển hướng không tốt, gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần đưa ra các chính sách mới, phù hợp hơn để

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần ITC Việt Nam (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w