V.1.1. Các yêu cầu kỹ thuật của neo.
Trong một dầm chỉ dùng một loại neo.
Neo nhập về phải có chứng chỉ của nơi sản xuất và phải qua thí nghiệm của một cơ quan đầy đủ chức năng mới đợc phép
đa vào sử dụng.
V.1.2. Nghiệm thu.
Phải có chứng chỉ neo của nhà sản xuất, nếu có điều gì nghi ngờ phải yêu cầu thí nghiệm lại. Độ cứng không những phải nằm trong giới hạn qui định mà đồng thời trị số cứng trên cùng một mẫu không đợc chênh nhau quá 5 đơn vị Hrc . Kiểm tra vòng neo và chốt neo ( khi kiểm tra phải chú ý bơm vữa có thông không)
V.2. Chuẩn bị lắp đặt bó thép CĐC.
V.2.1. Công tác chuẩn bị trớc khi tạo ứng suất trớc.
Xem xét khuyết tật của dầm nếu có ảnh hởng đến sức chịu tải thì phải tién hành sửa chữa.
Kiểm tra cờng độ bê tông đạt 90% cờng độ thiết kế thì cho phép tạo ứng suất trớc.
Kiểm tra chứng nhận của thép CĐC.
Kiểm tra chứng nhận kỹ thuật của neo.
Kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị kéo căng (kích DƯL), đồng hồ áp lực sẽ sử dụng. Nếu quá thời gian kiểm định thì phải kiểm
định lại.
Xác định hệ số ma sát của kích và vòng nút neo ( xác định riêng cho từng kích).
Kiểm tra lỗ luồn bó thép CĐC (độ sạch, sự thông suốt).
Kiểm tra qui trình thao tác an toàn.
V.2.2. Chế tạo và lắp bó thép CĐC.
V.2.2.1. Thép sợi sử dụng để sản xuất bó thép phải kéo căng và thẳng bằng các máy chuyên dùng. Dùng bó thép 12 sợi 12,7 mm, trong cùng một dầm, thép CĐC cần phải dùng cùng một chủng loại xuất xởng, sản xuất theo một công nghệ nhất định.
V.2.2.2. Nghiêm cấm việc cắt cốt thép sử dụng mỏ cắt hoặc ngọn lửa oxy- exytyelen, nghiêm cấm việc dùng que hàn để cắt thép.
Tránh việc cắt thép gần cốt thép DƯL, không có bảo vệ làm gây ảnh hởng xấu đến việc tăng nhiệt độ và bắn tia lửa
điện vào thép CĐC.
V.2.2.3. Bó thép cần chuẩn bị trên bệ căng, đảm bảo độ chặt chẽ khi kẹp căng, tạo thành hình dạng bó thép thẳng đều. Lu ý: Sắp xếp các tao thép CĐC theo đúng thứ tự trong lỗ tạo DƯL, khi luồn phải luồn từng sợi và cắt các sợi phải cắt so le nhau 1cm.
V.2.2.4. Các bó thép cần phải bảo quản khỏi bị gỉ do ẩm ớt của không khí . Không đợc làm dính dầu mỡ, bùn đất, không đợc làm xây sát biến dạng bó thép.
V.2.2.5. Trớc khi luồn vòng neo vào bó cáp để chuẩn bị căng kéo thép CĐC cần làm sạch đất, cát và lớp mỡ bảo vệ ở từng sợi thép và vòng neo. Đối với lõi neo trớc khi ép vào neo cần khử mỡ đến khi có đợc bề mặt khô tuyệt đối.
V.3. C¨ng kÐo bã thÐp C§C.
V.3.1.KÝch c¨ng kÐo bã thÐp C§C.
Dùng kích căng kéo phù hợp với bó cáp loại 12 sợi 12,7mm.
Hành trình của pít tông /200mm.
Lực căng kéo của kích ³ 200 tấn.
V.3.2. Quá trình căng kéo bó thép CĐC V.3.2.1. Công tác chuẩn bị.
Dùng máy thuỷ bình theo dõi độ vồng ngợc của dầm trong quá
trình căng kéo theo từng cấp tải trọng:
Chọn điểm đặt máy thuỷ bình: Từ một điểm đặt máy có thể quan sát đợc 5 điểm trên toàn chiều dài dầm.
Các mặt cắt cần xác định độ vồng 0, 1/4L, 1/2L.
V.3.2.2. Tiến hành căng kéo.
Các bớc căng kéo đợc tiến hành theo các cấp tải trọng sau:
B
ớc 1: Căng so dây: Lực căng so dây là lực nhỏ thờng không xác
định đợc rõ dàng nhng dấu hiệu của so dây là ở chỗ : Kim đồng hồ kích bắt đầu tăng đều(Kim đồng hồ hết dao động). Đánh dấu để
đo độ dãn dài của cáp.
B
ớc 2: Căng từ lực 0,2PK đến lực 0,8PK: Dừng 5 phút và đo độ dãn dài của cáp.
B
ớc 3: Căng đến lực 1,0 PK: Dừng lại 5 phút và đo độ dãn dài của cáp. Nghỉ 10 phút.
B
ớc 4: Căng đến 1,05 PK : Dừng lại 5 phút và đo độ dãn dài của thép. Nghỉ 10 phút sau đó hồi kích về không: Việc hồi kích phải hồi từ từ tránh tình trạng hồi kích nhanh để cáp giảm độ dãn dài làm mất mát ứng suất trong thép CĐC.
* Việc căng kéo đợc thực hiện tại 2 đầu của dầm. Tất cả các bớc căng kéo trên phải luân chuyển cho từng đầu thực hiện, nghiêm cấm không đợc thực hiện việc căng kéo đồng thời trên 2 kích.
PK – Lực căng kéo tiêu chuẩn của bó cáp (theo quy định của đồ
án là 165 T/01 bó).
V.3.2.3 Tính toán độ dãn dài của bó thép CĐC.
Đối với từng cấp tải trọng có một trị số dãn dài tơng ứng, vì
vậy sau mỗi cấp tải trọng đều phải đo lại độ dãn dài của thép CĐC để so sánh với độ dãn dài tính toán. Công thức tính toán của thép CĐC đợc xác định theo công thức:
Li= (Pi.. Lm)/ E.F Trong đó:
Li - Độ dãn dài của bó thép CĐC với lực căng kéo Pi tại cấp i.
Pi – Lực căng kéo tại cấp tải trọng i (xem phụ lục 1).
Lm – Chiều dài bó cáp thứ i .
E – Mô đuyn đàn hồi của thép CĐC khi làm thí nghiệm hoặc tạm tính. E& = 1,95Ă106
F – Diện tích cắt ngang bó thép CĐC (thờng lấy F=12¡0,9872 = 11.8464 cm2).
V.3.2.4. Độ dãn dài của toàn bộ bó cáp.
DLi = DLi1+DLi2
Trong đó :
DLi : Độ dãn dài toàn bó thép ứng với cấp tải trọng thứ i.
DLi1 : Độ dãn dài của một đầu bó thép với kích số 1 ứng với cấp tải trọng thứ i.
DLi2 : Độ dãn dài của một đầu còn lại bó thép với kích số 2 ứng với cấp tải trọng thứ i.
Đo độ dãn dài bằng cách : Dùng dấu sơn vạch trên bó cáp và dùng thớc kẹp có độ chính
xác 0,1 mm để đo.
V.3.3. Đo độ vồng ngợc và biến dạng ngang của dầm.
V3.3.1. Đo độ vồng ngợc
Các vị trí để đo độ vồng ngợc của dầm tại 5 điểm: 0, 1/4L, 1/2L.
Dùng máy thuỷ bình với độ chính xác 2 mm/1.000m.
Máy thuỷ bình theo dõi toàn bộ độ vồng quá trình căng kéo của dầm và sau từng bó thép phải ghi số liệu độ vồng vào sổ nhật ký.
V.3.3.2. Theo dõi sự chuyển vị ngang của tim dọc dầm.
Dùng máy kinh vĩ đặt tại một điểm trên hớng tim dọc của dầm
để theo dõi tim dọc của dầm trong suất quá trình căng kéo.
V.3.4. Yêu cầu kỹ thuật của quá trình căng kéo bó thép CĐC.
V.3.4.1. Các tao thép phải đợc đặt song song nhau trong lỗ tạo DƯL, không đợc chạy chéo, vì vậy khi luồn từng tao thép phải đánh dấu tõng tao.
- Khi lắp các tao thép vào các lỗ neo phải đúng vị trí của lỗ neo.
- Các tao thép phải đợc cắt so le lệch nhau 1cm để thuận tiện cho việc luồn bó cáp vào lỗ neo.
V.3.4.2. Các qui định về tụt và đứt thép CĐC.
- Lợng sợi đứt, tụt của các sợi thép của mỗi bó cáp không quá 1 sợi.
- Tổng số sợi đứt, trợt trong một mặt cắt không vợt quá 1% tổng số sợi thép trong mặt cắt đó.
V.3.4.3. An toàn lao động khi căng kéo dầm.
- Tuyệt đối không đứng phía sau kích khi đang căng kéo.
Trớc khi căng kéo phải tiến hành kiểm tra các thiết bị căng kéo.
+ Kiểm tra các tuy ô bơm dầu.
+ Kiểm tra bơm dầu.
+ Kiểm tra đồng hồ kích.
+ Kiểm tra hệ thống điện.
Theo dõi phần bê tông xung quanh bản đệm neo trong quá trình căng kÐo.
V.3.4.4. Trình tự căng kéo các bó thép CĐC.
Phải tuân theo các yêu cầu của nhà thiết kế.
Việc căng kéo các bó thép cờng độ cao đợc tiến hành theo thứ tự sau : 1®2 ®3®4 ®5 ®6®7 ®8®9 ®10 ®11®12 ®13®14 ®15 ®16®17 ®18®19
®20 ®21®22 ®23®24 ®25 ®26.