Phân chia lớp thi công

Một phần của tài liệu Thuyet minh bien phap thi công duong cao toc cau gie ninh binh (Trang 87 - 95)

VII- Nghiệm thu sản phẩm

10. Công tác nghiệm thu khoan cọc nhồi

3.6. Thi công nền đờng đầu cầu

3.7.1.1. Phân chia lớp thi công

+ Vật liệu cấp phối đá dăm loại 2 dày 27cm: đợc chia làm 02 lớp để thi công;

+ Vật liệu cấp phối đá dăm loại 1 dày 18cm đợc chia làm 02 lớp để thi công;

- Vật liệu dùng làm móng cấp phối đá dăm là cấp phối đá hỗn hợp có thành phần hạt liên tục. Trớc khi đa thi công sử dụng vật liệu phải đợc lấy mẫu để làm các thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu nh: Thành phần hạt, dung trọng khô lớn nhất, độ ẩm tốt nhất…. để

đệ trình Chủ đầu t xem xét, nếu đợc chấp thuận thì mới đợc đa vào thi công.

- Vật liệu cấp phối đá dăm phải phù hợp đúng theo thiết kế quy

định, phù hợp với tiêu chuẩn 22TCN 334-06.

Vật liệu chi chở đến công trình yêu cầu phải thí nghiệm

đạt các chỉ tiêu sau : Thành phần hạt của CPĐD Kích cỡ lỗ sàng

vuông (mm) Tỷ lệ % lọt qua sàng Dmax =

37,5mm Dmax =

25mm Ghi chó

50 100 - -

E®hmin=3000daN/c m2 với lớp trên.

37,5 95 - 100 100

25 - 7- 90

19 58 - 78 67 - 83

-

E®hmin=2500daN/c m2 víi líp díi.

9,5 39 - 59 49 - 64

4,75 24 - 39 34 - 54

2,36 15 - 30 25 - 40

0,425 7 - 19 12 - 24

0,075 2 - 12 2 - 12

Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐD : T

T Chỉ tiêu kỹ thuật Cấp phối đá dăm Phơng pháp thí nghiệm Loại I Loại II

1 Độ hao mòn Los- Angeles của cốt liệu

(LA), % ≤ 35 ≤ 40 22 TCN 318-04

2 Chỉ số sức chịu tải CBR tại độchặt K98,

ngâm nớc 96 giờ,% ≥ 100 Không quy

định 22 TCN 332-06 3 Giới hạn chảy (WL), % ≤ 25 ≤ 35 AASHTO T89-02

(*)

4 Chỉ số dẻo (IP), % ≤ 6 ≤ 6 AASHTO T90-02

(*) 5 Chỉ số PP = Chỉ số

dẻo IP x % lợng lọt qua

sàng 0,075 mm ≤ 45 ≤ 60

6 Hàm lợng hạt thoi dẹt,

% ≤ 15 ≤≤ 15 TCVN 1772-87

(**) 7 Độ chặt đầm nén

(Kyc), % ≥ 98 ≥ 98 22 TCN 333-06

(phơng pháp II-D) Ghi chó:

(*): Giới hạn chẩy, giới hạn dẻo xác định bằng thí nghiệm với thànhphần hạt lọt qua sàng 0,425mm.

(**): Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều dài;

Thí nghiệm đợc thực hiện với các cỡ hạt có đờng kính lớn hơn 4,75mm và chiếm trên 5% khối lợng mẫu;

Hàm lợng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã xác định cho từng cỡ hạt.

* Yêu cầu chung khi thi công:

Trớc khi bắt đầu công tác thi công, Nhà thầu phải đệ trình lên TVGS “Kế hoạch thi công”, nội dung bao gồm:

- Kế hoạch đầm thử nghiệm (Vị trí, thời gian dự kiến);

- Biện pháp thi công chủ đạo (Dây chuyền thiết bị và trình tự thi công dự kiến);

- Phơng pháp thí nghiệm và kiểm tra chất lợng.

Trong suốt thời gian thi công lớp cấp phối đá dăm, Nhà thầu phải liên tục theo dõi tình hình và điều kiện thời tiết để hạn chế tối đa

ảnh hởng xấu tới chất lợng. Tuyệt đối không đợc thi công khi trời ma và không đợc tiến hành đầm nén khi độ ẩm của vật liệu vợt ra ngoài phạm vi quy định.

Mặt bằng khu vực thi công các lớp cấp phối đá dăm phải đợc chuẩn bị và đợc sự chấp thuận của TVGS, các vật liệu không phù hợp phải đợc dọn sạch. Ngoài ra, Nhà thầu phải có biện pháp đảm bảo thoát nớc trong quá trình thi công nếu xét thầy cần thiết.

* Xác dịnh hệ số rải (Hệ số lu lèn): phải căn cứ vào kết quả thi công thí điểm, có thể xác định hệ số rải sơ bộ nh sau:

Krải* = (K max . Kyc)/ kr

K max: Là khối lợng thể tích khô lớn nhất theo kết quả thí nghiệm

đầm nén là tiểu chuẩn, g/cm3;

kr: Là khối lợng thể tích khô của vật liệu CPĐD ở trạng thái rời (cha

®Çm nÐn), g/cm3;

Kyc: Là độ chặt yêu cầu của CPĐD.

* Chuẩn bị các thiết bị phục vụ kiểm tra trong quá trình thi công:

- Xúc sắc khống chế bề dày và thớc mui luyện.

- Bộ sàng và cân để phân tích thành phần hạt.

- Trang thiết bị xác định độ ẩm của CPĐD.

- Bộ thí nghiệm đơng lợng cát (kiểm tra độ bẩn).

- Bộ thí nghiệm rót cát để kiểm tra độ chặt (xác định dung trọng khô sau khi đầm nén).

* Khối lợng vật liệu đợc tính toán đủ để rải lớp móng theo chiều dày thiết kế với hệ số lèn ép thông qua kết quả thí nghiệm và rải thử.

- Vật liệu đợc trộn bằng trạm trộn tại bãi và khi xúc lên xe ôtô phải dùng máy xúc, không đợc dùng xẻng hất vật liệu lên xe.

- Cũng nh các hạng mục thi công khác, trớc khi tiến hành thi công lớp cấp phối đá dăm, Nhà thầu sẽ thi công thí điểm để xác định các chỉ tiêu kỹ thuật, quy trình công nghệ thi công áp dụng để thi công đại trà nh: Độ ẩm tốt nhất, sơ đồ lu, số lợt lu / 1 điểm...Và rút ra kinh nghiệm trên tất cả các khâu: Chuẩn bị, san rải và đầm nén cấp phối, hoàn thiện, kiểm tra, khả năng thực hiện của phơng tiện xe máy. Việc thi công thử phải có sự chứng kiến của kỹ s t vấn giám sát và Nhà thầu chỉ thi công sau khi phơng pháp và trình tự thi công đợc thiết lập trong khi thí điểm đã đợc TVGS, Chủ đầu t chấp thuận.

3.7.1.2. Thi công:

* Chuẩn bị các thiết bị thi công:

- Ô tô vận chuyển cấp phối đá dăm.

- Trang thiết bị tới nớc ở mọi khâu thi công (Xe téc, bơm nớc có vòi cầm tay, bình tới thủ công ...)

- Máy rải cấp phối đá dăm, máy san.

- Các phơng tiện đầm nén: Lu sắt 8 - 10T, Lu rung, Lu lốp 2,5 – 4T/bánh, Lu sắt 3 – 6T.

* Chuẩn bị lớp đỉnh nền: Trớc khi rải lớp cấp phối đá dăm, nền đ- ờng phải đợc sửa sang lại cho đúng bình đồ, cao độ, độ dốc mui luyện thiết kế, độ chặt đã đảm bảo K98. Để tạo độ bằng phẳng cho lu nhẹ lu qua 2-3 lợt/điểm. Yêu cầu lòng đờng phải bằng phẳng không có những chỗ lồi lõm, gây đọng nớc , nền đờng đủ về kích thớc hình học và hai bên thành phải chắc chắn.

* Vận chuyển vật liệu:

- Phải kiểm tra các chỉ tiêu cấp phối đá dăm trớc khi tiếp nhận vào công trờng.

- Vận chuyển vật liệu từ Bãi chứa về công trờng bằng xe tải 10 – 12T, xe tải đổ trực tiếp vào máy rải để rải luôn ra mặt đờng.

* Rải cấp phối đá dăm:

- Lớp cấp phối đá dăm Nhà thầu sử dụng máy rải cấp phối đá dăm

để rải. Những vị trí hẹp mà máy rải không vào đợc để rải và lớp móng cấp phối đá dăm lớp dới thì có thể dùng máy san để rải, tuy nhiên phải đợc sự cấp thuận của TVGS và Chủ đầu t.

- Đơn vị thi công sẽ có trách nhiệm đảm bảo giao thông trên tuyến

- Trớc khi rải vật liệu trên nền đờng phải tới ẩm cấp phối đến độ ẩm tốt nhất để lu lèn. Nếu vật liệu cha đủ độ ẩm thì vừa rải vừa tới thêm nớc: Dùng xe Stec với vòi phun cầm tay đợc hớng chếch lên trời tạo ma tránh làm trôi các hạt nhỏ, đồng thời đảm bảo phun đều. Dùng bình hơng sen để tới tại những vị trí mặt bằng hẹp.

- Chiều dày của mỗi lớp rải sau khi lu lèn nh đã nêu ở phần trên. Yêu cầu mặt cấp phối đá dăm sau khi rải phải bằng phẳng không gợn sóng, không phân tầng và hạn chế số lần qua lại không cần thiết của máy.

- Trong quá trình san, rải vật liệu nếu thấy xuất hiện hiện tợng phân tầng, gợn sóng hoặc những dấu hiệu không thích hợp thì phải tìm biện pháp khắc phục ngay. Riêng đối với hiện tợng phân tầng ở khu vực nào thì phải xúc lên trộn lại bằng thủ công hay thay bằng cấp phối mới đảm bảo yêu cầu.

- Trớc khi thi công lớp cấp phối sau thì bề mặt của lớp dới phải đợc vệ sinh sạch sẽ, tới nớc ớt đẫm để đảm bảo sự liên kết và tính toàn khối

đồng nhất giữa các lớp, tránh hiện tợng trợt, phân tách lớp. Vì vậy tốt nhất là nếu có thể đợc thì triển khai thi công ngay lớp tiếp theo khi lớp trớc đã nghiệm thu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Khi thi công lớp tiếp giáp thì phải trớc khi rải lớp sau phải xắn thẳng đứng vách thành của vệt rải trớc để đảm bảo chất lợng lu lèn chỗ tiếp giáp giữa hai vệt rải.

- Để toàn bộ phần xe chạy có thể đạt đợc độ chặt đồng đều thì

nên rải rộng thêm mỗi bên khoảng 20cm để ép d.

- Tiến hành thi công từng nửa một bên và cuốn chiếu trên từng đoạn tuyến để gối đầu thi công lớp mặt đờng bê tông nhựa.

* Lu lèn cấp phối đá dăm:

- Trớc khi lu lèn, nếu thấy cấp phối đá dăm cha đủ độ ẩm tốt nhất thì có thể tới thêm (Tới nhẹ, đều, không phun mạnh). Lợng nớc tới thêm phụ thuộc vào thời tiết và phải đợc sự chấp thuận của TVGS.

- Tiến hành lu lèn lớp cấp phối đá dăm qua hai bớc:

+ Bớc 1 (Lu sơ bộ): Giai đoạn này sử dụng lu nhẹ loại 6-8 tấn, lu với tốc độ 2Ă3Km/h, sau 3 - 4 lợt đầu cần tiến hành bù phụ những vị trí lồi lõm và sửa chữa cho mặt đờng bằng đều, đúng mui luyện. Sau khi lu

đủ công lu cho giai đoạn này, nghỉ 1-2 giờ cho mặt đờng se bớt rồi tiếp tục lu giai đoạn sau.

+ Bớc 2 (Lu chặt): Giai đoạn này sử dụng lu rung 14 tấn (Khi rung lên 25T) để lu chặt vật liệu tốc độ lu 2-4 Km/h với 8-10 lợt/điểm, tiếp theo dùng lu bánh lốp loại 2,5 – 4T/bánh để lu 20- 25lợt/điểm, tốc độ lu 3 Km/h. Sau cùng lu lèn hoàn thiện bằng bánh sắt 8 – 10T, Lu cho đến

khi mặt đờng phẳng nhẵn, lu đi qua không còn hằn vệt trên bề mặt nữa là đợc

- Chú ý: Khi lu vệt sau phải đè lên vệt trớc ít nhất là 20cm. Khi lu vệt lu ngoài cùng phải lấn ra lề ít nhất là 20-30cm. Khi lu lớp dới bánh lu phải cách lề 10cm để không phá hỏng lề đờng. Để tránh hiện tợng vật liệu bị dồn, nở hông thì khi lu trên đoạn dốc, hay trong đờng cong thì

phải lu theo thứ tự từ phía thấp lên cao, từ bụng lên lng đờng cong.

- Nếu lu ngay sau khi rải và hoàn thiện khi vật liệu vẫn ở trạng thái

độ ẩm tối u thì không phải tới bổ xung nớc. Nếu không trớc khi lu phải tới bổ xung nớc trớc 30 phút để nớc ngấm hết chiều dày lớp vật liệu và không bị dính bóc vật liệu. Khi lèn ép nếu thấy bánh lu dính bóc vật liệu thì phải dừng lu cho se bớt, rải đều 1 lớp cát mỏng lên trên mặt rồi mới tiếp tục lu. Nếu mặt đờng bị bong rộp, nứt rạn chân chim vì quá

thiếu nớc, phải tới đẫm đều 1 lợt, chờ 30 phút cho se rồi tiếp tục lu.

- Trong quá trình rải vật liệu ra mặt đờng nếu gặp trời nắng to làm bốc ẩm mất nhiều nớc thì trong quá trình lu phải tới nớc thêm. Khi trời râm hay ma phùn lợng nớc bốc hơi không đáng kể có thể rải cả một

đoạn dài rồi lu cả thể để phát huy công suất máy. Gặp trời ma nặng hạt, rải xong đoạn nào lèn ép chặt ngay đoạn ấy, tránh hậu quả lầy lội, lún cao su. Gặp trời ma rào, sau ma phải chờ vật liệu khô đến độ ẩm tốt nhất, đảo trộn lại rồi tiếp tục lu lèn.

- Quá trình lu lèn kết thúc khi đạt độ chặt yêu cầu K98 trong cả

bề dày lớp. Theo kinh nghiệm, khi lu đến thời điểm trắng mặt đá, không có vệt bánh lu, không còn hiện tợng lợn sóng trớc vệt bánh lu và nếu ném một viên đá để bánh lu lăn qua mà đá vỡ vụn thì là đạt yêu cầu. Tránh lu lèn quá nhiều gây lãng phí và làm vỡ, tròn cạnh viên đá.

- Trong suốt quá trình thi công, cán bộ kỹ thuật phải thờng xuyên kiểm tra về kích thớc mặt đờng bằng thớc thép, đo đạc kiểm tra cao

độ, đục thăm chiều dày lớp móng, kiểm tra độ bằng phẳng bằng thớc 3m, kiểm tra độ chặt bằng phơng pháp rót cát, kiểm tra thành phần cốt liệu của vật liệu bằng bộ sàng tiêu chuẩn.

- Bảo dỡng lớp móng đờng cấp phối đá dăm: Nếu sau khi thi công xong lớp cấp phối đá dăm mà cha làm ngay lớp bê tông nhựa thì nhất thiết phải bảo dỡng theo phơng pháp sau: Hàng ngày phải quét vun cát sạn, đá mạt bay ra ngoài vào trong lòng đờng. Nếu trời nắng phải tới n- ớc ngày 1 lần, lợng nớc tới 2-3 l/m2. Vì cấp phối có thành phần hạt nhỏ hơn 1mm, trong quá trình lu hạt này thờng bị trồi lên mặt rồi khô đi tạo thành một lớp cát khô trên mặt kết cấu, phải tới ẩm trên bề mặt để ổn định lớp hạt nhỏ này.

3.7.1.3. Công tác kiểm tra chất lợng và nghiệm thu móng cấp phối đá dăm:

- Kiểm tra trong quá trình thi công: Kiểm tra cấp phối đá dăm trớc khi rải: Cứ 150m3 hoặc 1 ca thi công phải kiểm tra cấp phối đá dăm về thành phần hạt, tỷ lệ hạt dẹt, chỉ số dẻo hoặc đơng lợng cát (é), mẫu cấp phối đá dăm thí nghiệm phải lấy trên thùng xe khi xe chở vật liệu đến công trờng. Cứ 150m3 hoặc 1 ca thi công phải kiểm tra độ ẩm của cấp phối đá dăm trớc khi rải. Kiểm tra độ chặt cấp phối đá dăm sau khi lu lèn cứ 800m2/1lần kiểm tra. Độ chặt đợc kiểm tra bằng phơng pháp rót cát theo qui trình 22 TCN 13 – 79.

- Kiểm tra độ chặt: cứ 7.000m2 kiểm tra 3 điểm ngẫu nhiên theo phơng pháp rót cát 22 TCN 13 – 79. Hệ số độ chặt K kiểm tra phải lớn hơn hoặc bằng hệ số độ chặt thiết kế.

- Kiểm tra bề dầy kết cấu: Kết hợp với việc đào hố kiểm tra độ chặt tiến hành kiểm tra độ dầy kết cấu CPĐD, sai số cho phép 5%

bề dầy thiết kế nhng không đợc quá 10mm đối với lớp móng dới và không quá 5mm đối với lớp móng trên.

- Các kích thớc khác và độ bằng phẳng: Cứ 200m dài kiểm tra một mặt cắt với sai số cho phép nh sau:

+ Bề rộng, sai số cho phép với thiết kế ±10cm, đo bằng thớc thép.

+ Độ dốc ngang, sai số cho phép ±0,2%, đo bằng máy thuỷ bình chính xác và thớc thép.

+ Độ dốc dọc trên đoạn dài 25m, sai số cho phép ±0,1%, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.

+ Cao độ cho phép sai số ±10mm đối với lớp móng dới và ±5mm đối với lớp móng trên, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.

+ Độ bằng phẳng đo bằng thớc đo dài 3m theo TCN 16 – 79, khe hở lớn nhất dới thớc không đợc vợt quá 10mm đối với lớp móng dới và không quá 5mm đối với lớp móng trên.

3.7.2. Thi công lớp nhựa thấm bám TC 1,5kg/m2 . 3.7.2.1. Thi công

- Chuẩn bị bề mặt: Lớp nhựa thấm bám TC1,5kg/m2 tới trên lớp móng trên sau khi đã hoàn thiện và vệ sinh sạch sẽ bằng chổi quét và máy nÐn khÝ.

- Lớp nhựa thấm có thể dùng các loại sau:

+ Nhựa 60/70 pha với một lợng thích ứng dầu hoả theo tỷ lệ dầu hoả

trên nhựa đặc là 35/100 đến 40/100 (Theo thể tích) tới ở nhiệt độ 600C.

+ Nhựa lỏng có tốc độ đông đặc trung bình MC 70. Nhũ tơng a xít phân tích vừa hoặc chậm theo 22TCN 250-98.

- Lớp nhựa thấm bám tốt nhất đợc thi công sau khi đã hoàn thiện móng cấp phối đá dăm. Và chỉ đợc thi công khi thời tiết khô ráo, nhiệt

độ ngoài trời không nhỏ hơn 150C, bề mặt cấp phối không ẩm và đã

đợc vệ sinh sạch sẽ bằng máy thổi bụi.

- Tới nhựa thí điểm: Trớc khi chính thức bắt đầu công việc, Nhà thầu phải tiến hành tới thí điểm tại hiện trờng dể TVGS chấp nhận cách thức tiến hành theo lợng nhựa tiêu chuẩn sử dụng đã đợc duyệt.

Phơng pháp thí điểm Nhà thầu sẽ trình TVGS duyệt, khi tới thí điểm phải có sự chứng kiểm của TVGS.

- Nhựa thấm bám đợc thi công bằng máy phun nhựa lắp trên ôtô.

Máy phun nhựa có công suất không dới 1.000 Lít và có thanh thay đổi bề rộng phun nhựa theo từng nấc 100mm một đến tổng bề rộng phun là 4m. Thanh phun phải có các lỗ phun từ đó nhựa đờng lỏng phun ra mặt đờng thành hình quạt trên khắp bề rộng phun. Khi tới nhựa xe tới chạy dọc theo đoạn thi công và tới nhựa một lần trên toàn bộ bề rộng vệt rải.

- Téc nhựa phải có thiết bị đung nóng đảm bảo nhựa khi tới ra đ- ờng phải đảm bảo nhiệt độ tối thiểu là 70 độC.

- Yêu cầu: Nhựa phải đợc tới đều, đủ hàm lợng, không bỏ sót vệt và không ứ đọng thành vũng trên mặt đờng. Nhựa đợc phun ra dới dạng tời đều với hàm lợng đúng quy định.

- Nhựa tới xong phải chờ tối thiểu 4 – 6 tiếng để thấm vào lớp móng

đờng rồi mới tiếp tục thi công lớp tiếp theo.

- Từ khi tới nhựa xong đến khi rải tuyệt đối cấm phơng tiện, ngời qua lại và đợc bảo dỡng đầy đủ sao cho nó không dính vào các bánh xe.

3.7.2.2. Công tác kiểm tra chất lợng lớp nhựa thấm bám:

- Độ đồng đều của lợng nhựa đã phun xuống mặt đờng đợc kiểm tra bằng cách đặt các khay bằng tôn mỏng có kích thớc đáy là 25cmx40cm thành cao 4cm trên mặt đờng hứng nhựa khi xe phun nhựa đi qua. Cân khay trớc và sau xe phun nhựa đi qua, lấy hiệu số sẽ

đợc lợng nhựa đã tới trên 0,1m2; cần đặt 3 hộp trên một trắc ngang.

Một phần của tài liệu Thuyet minh bien phap thi công duong cao toc cau gie ninh binh (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w