CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HOÀN THIỆN ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH BẮC GIANG
3.3. Kết quả phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần xe khách Bắc Giang
3.3.1.Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá
Các phương pháp ĐGTHCV mà Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang đang áp dụng chủ yếu là phương pháp thang điểm và phương pháp nhật ký ghi chép.Cách thức tiến hành:
Trưởng phòng bộ phận phụ trách quản lý trực tiếp tiến hành ghi chép kết quả làm việc của nhân viên từng giai đoạn.Khi có yêu cầu đánh giá vào cuối tháng,Trưởng phòng bộ phận tiến hành căn cứ vào các ghi chép đó để đánh giá và cho điểm theo phiếu đánh giá của công ty đang áp dụng. Kết quả này sẽ được cán bộ đánh giá phòng Tổ chức - Hành chính đánh giá lại theo phương pháp thang điểm để đưa ra kết quả cuối cùng phục vụ cho các hoạt động khác trong công ty.
Uư điểm khi kết hợp 2 phương pháp này là việc đánh giá được sử dụng đơn giản,sễ hiểu,dễ sử dụng.Kết quả làm việc của nhân viên được cho điểm dễ dàng và có thể lượng hóa được.Tuy nhiên,cũng dễ xảy ra việc người đánh giá mang lỗi chủ quan,thiên vị.
Kết quả điều tra ý kiến của nhân viên về phương pháp ĐGTHCV tại Công ty
Qua kết quả khảo sát nhân viên về phương pháp ĐGTHCV tại công ty,có 60% số nhân viên cho rằng phương pháp ĐGTHCV mà công ty đang áp dụng đầy đủ và tốt;
32,14% nhân viên cho rằng phương pháp ĐGTHCV của công ty chưa đầy đủ nhưng tốt; 1,14% nhân viên cho rằng đầy đủ nhưng chưa tốt; 1,71% cho rằng chưa đầy đủ và chưa tốt.Kết quả này cũng ảnh hưởng đến sự đánh giá của nhân viên về tính hiệu quả của các phương pháp đánh giá.
Hình 3.1 : Ý kiến nhận xét cảu nhân viên về phương pháp ĐGTHCV tại Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang
Đ y đ và t t ầ
ủ ố
Đ y đ nh
ng ch a t t
ầ ủ
ư ư
ố
Ch a đ
y đ nh
ng t t
ư ầ
ủ ư
ố
Ch a đ
y đ và ch
a t t
ư ầ
ủ ư
ố 0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
60.00%
1.14%
37.14%
1.71%
(Nguồn: Kết quả điều tra tại công ty) Điều này chứng tỏ,phương pháp đánh giá tại công ty đang áp dụng vẫn còn tồn tại một số nhược điểm hoặc nhân viên vẫn chưa nắm rõ phương pháp đánh giá mà công ty đang áp dụng.Tuy đó chỉ là số ít,nhưng công ty cũng cần lưu ý và nhanh chóng tìm ra biện pháp khắc phục kịp thời.
3.3.2.Lựa chọn người đánh giá
Tại Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang,người phụ trách công tác đánh giá thực hiện công việc là: Trưởng phòng bộ phận và cán bộ đánh giá phòng TCHC. Những cán bộ phụ trách công tác này thường là nhân viên đã làm việc lâu năm và có kinh nghiệm dày dặn trong công ty. Các tiêu chuẩn đã được phổ biến và nắm rõ,tạo thuận lợi cho việc thực hiện đánh giá.
Kết quả điều tra cho thấy,phần lớn nhân viên trong công ty cho rằng công ty lựa chọn người đánh giá như hiện nay đảm bảo tính khách quan và rất khách quan. Tuy nhiên có 2,86% đánh giá là không khách quan và nguyên nhân là do lỗi chủ quan của việc lựa chọn người đánh giá. Cũng có thể là do nhân viên chỉ là đối tượng bị đánh giá
và không có quyền tham gia vào quá trình này,nêm có nhân viên không hài lòng về điều này.
Hình 3.2: Đánh giá về tính khách quan trong việc lựa chọn người đánh giá tại Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang
5.71%
91.43%
2.86%
R t khách quanấ Khách quan
Không khách quan R t không khách quan ấ
(Nguồn: Kết quả điều tra tại công ty) Qua phiếu điều tra,nhân viên trong công ty cũng đưa ra ý kiến về sự chính xác và công bằng trong quá trình đánh giá.Kết quả được minh họa bằng hình dưới:
Hình 3.3: Đánh giá của nhân viên về kết quả đánh giá tại Công ty
28.57%
57.14%
14.29%
R t công b ng và chính ấ ằ xác
Công b ng và chính xácằ Không công b ng và ằ chính xác
R t không công b ng và ấ ằ chính xác
(Nguồn: Kết quả điều tra tại công ty) Qua kết quả trên, 57,14% nhân viên cho rằng kết quả đánh giá ở mức công bằng và chính xác, chỉ có 14,29% nhân viên cho rằng kết quả này không công bằng và chính xác. Như vậy có thể thấy,kết quả đánh giá do người phụ trách đánh giá đã đạp ứng yêu cầu hầu như toàn bộ nhân viên đang công tác tại công ty. Chỉ một bộ phận nhỏ còn bất
mãn và không hài lòng thì công ty cần có phương án tìm hiểu nguyên nhân và khắc phụ nó nhanh nhất.
3.3.3.Xác định chu kỳ đánh giá
Theo điều tra tại công ty cho thấy,công ty tiến hành ĐGTHCV theo chu kỳ: hàng tháng,hàng quý và 6 tháng. Theo đó,mục đích và cách thức tiến hành được trình bày như sau:
Bảng 3.3: Chu kỳ ĐGTHCV tại Công ty cổ phần Xe khách Bắc Giang dành cho nhân viên
ST T
Chu kỳ Mục đích Người đánh giá
1
1 tháng Xét lương,thưởng cho nhân viên. Cán bộ đánh giá phòng TCHC,Trưởng phòng bộ phận
2
3 tháng Kỷ luật,khen thưởng và sa thải nhân viên.
Cán bộ đánh giá phòng TCHC,Trưởng phòng bộ phận
3 6 tháng Xét thăng chức,tăng bậc lương và các chế độ đãi ngộ cho nhân viên xuất sắc.
Cán bộ đánh giá phòng TCHC
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính) Nhưng theo kết quả điều tra tại công ty,nhân viên chỉ biết công ty có 2 chu kỳ đánh giá là: 1 tháng và 3 tháng. Hầu như ít nhân viên đang công tác tại công ty không biết về chu kỳ 6 tháng.
Kết quả đánh giá của nhân viên về chu kì đánh giá của công ty như sau:
Hình 3.4 : Kết quả điều tra về chu kỳ đánh giá của công ty
H p lýợ Không h p lýợ
0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%
97.14%
Không hợp lý; 2.86%
Sales
(Nguồn: Kết quả điều tra tại công ty) Theo điều tra cho thấy,hầu như các nhân viên chỉ biết về chu kỳ 1 tháng và chu kỳ 3 tháng mà không ai biết về chu kỳ 6 tháng. Có thể do lỗi ở khâu phổ biến quy chế
và quy trình đánh giá tại công ty có thiếu sót. Song,hầu như 100% nhân viên ở công ty đều đồng ý là chu kỳ đánh giá ở công ty là hợp lý. Đây là dấu hiệu cho thấy công ty đã xây dựng và xác định chu kỳ đánh giá là khá tốt và có hiệu quả. Tuy nhiên,công ty cần có kế hoạch triển khai quy trình đánh giá đến nhân viên kỹ càng hơn để nhân viên nắm rõ,tránh những mâu thuẫn không đáng có.
3.3.4.Đào tạo người đánh giá
Theo Trưởng phòng Tổ chức-Hành chính tại Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang,hiện nay công ty vẫn đang tiến hành đào tạo chuyên sâu cho các đối tượng đánh giá là cán bộ đánh giá phòng TCHC và cán bộ quản lý trực tiếp ( trưởng phòng bộ phận). Trưởng phòng TCHC là người trực tiếp đào tạo cho các đối tượng trên,để họ hiểu rõ về nghiệp vụ,hiểu rõ quy trình đánh giá,những sai lầm thường gặp khi tiến hành đánh giá và tinh thần đánh giá khách quan,chính xác. Sau mỗi khóa đào tạo,sẽ có một bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của các học viên và đa số kết quả qua đều là 100%.
Hình 3.5: Ý kiến của nhân viên tại công ty về việc đào tạo người đánh giá
R t c n thi tấ ầ ế C n thi tầ ế Không c n thi tầ ế
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
25.71%
54.29%
20.00%
(Nguồn: Kết quả điều tra tại công ty) Căn cứ vào kết quả điều tra thì có đến 54,29% nhân viên cho rằng công ty cần có kế hoạch đào tạo người đánh giá. Trong phần trên có đề cập đến mức độ chính xác và công bằng trong đánh giá,có một bộ phận nhân viên đánh giá là không công bằng và không chính xác. Như vậy có thể thấy,công tác đào tạo người đánh giá của công ty là có,nhưng cần được chú trọng hơn.
3.3.5.Phỏng vấn đánh giá
Phỏng vấn ĐGTHCV là hoạt động cuối cùng trong quy trình đánh giá. Đó là một cuộc nói chuyện chính thức giữa người đánh giá và người được đánh giá nhằm xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện công việc của nhân viên;cung cấp các thông tin về tình hình thực hiện công việc đã qua trong mối quan hệ với các quyết định nhân sự;các tiềm năng trong tương lai của họ,và các biện pháp để hoàn thiện sự thực hiện công việc của họ.Nhưng quy trình này tại Công ty chỉ mang tính chất hình thức và chưa thực sự phổ biến.
Khảo sát đánh giá của nhân viên về hoạt động phỏng vấn ĐGTHCV tại Công ty Cổ phần xe khách Bắc Giang như sau
Hình 3.6: Đánh giá của nhân viên về hoạt động phỏng vấn ĐGTHCV tại công ty
R t p hù h pấ ợ P hù h pợ K hô ng p hù h pợ R t khô ng p hù h pấ ợ 2.86%
31.43%
60.00%
5.71%
(Nguồn: Kết quả điều tra tại công ty) Qua kết quả trên,có thể thấy chỉ có 2,86% số nhân viên điều tra cho rằng công ty có hoạt động ĐGTHCV mang hiệu quả phù hợp,còn 60% số nhân viên điều tra cho rằng hoạt động này không phù hợp và 5,71% cho rằng là rất không phù hợp. Điều này khẳng định,công tác phỏng vấn ĐGTHCV tại công ty cần phải được hoàn thiện và thực hiện đều đặn hơn để nâng cao tính phản hồi,tương tác về kết quả ĐGTHCV giữa nhân viên và người đánh giá.