Hoàn thiện chiến lược giá

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chiến lược giá tại công ty cổ phần công nghệ chiến thắng (Trang 27 - 35)

- Strengths: các điểm mạnh

- Weaknesses: các điểm yếu

- Opportunities: các cơ hội

- Theats: các nguy cơ

Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài mà công ty phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc môi trường nội bộ trong

công ty (các mặt mạnh và mặt yếu). đây cũng là công cụ cực kỳ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng như kinh doanh.

SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có thể duyệt lại các chiến lược, xác định vị trí cũng như hướng đi của công ty, phân tích các đề xuất hay bất kỳ ý tưởng nào liên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp. nó sẽ giúp doanh nghiệp “cân – đong – đo – đếm” một cách chính xác trước khi quyết định thâm nhập thị trường.

Bảng phân tích SWOT

S W

S0: sản phẩm giá cạnh tranh, chất lượng đảm bảo

S1: đội ngũ nhân viên trẻ, tràn đầy nhiệt huyết

S2: đội ngũ lãnh đạo tâm huyết S3: chính sách công ty linh hoạt

S4: nguồn vốn linh động, khi cần thực hiện dự án các cổ đông có thể huy động ngay

S5: phần mềm CRM- quản trị khách hàng chuyên nghiệp cũng là một thế mạnh của công ty

W0: công ty mới gia nhập, thị phần còn ít W1: chưa có uy tín trên thị trường

W2: sản phẩm kém đa dạng, ít sự lựa chọn

W3: chưa có chiến lược marketing thực thụ

W4: đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, ít kinh nghiệm

W5: qui mô vốn, nhân lực nhỏ

O T

O0: số lượng các doanh nghiệp chưa có website trên địa bàn HCM và các tỉnh Đông nam bộ còn nhiều (46000)

O1: nhu cầu web chuyên nghiệp, phuc vụ cho thương mại điện tử ngày càng tăng cao trong các doanh nghiệp

O2: cùng với xu hướng phát triển kinh tế mạnh mẽ, hội nhập toàn cầu, số lượng doanh nghiệp thành lập ngày càng nhiều khiến nhu cầu website càng tăng

T0: nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh có mặt lâu năm trên thị trường

T1: các đối thủ mới có thể gia nhập một cách dẽ dàng

T2: sức hút của ngành cao nên ngày càng có nhiều đối thủ muốn gia nhập ngành.

Các kết hợp

- S0,1,2,3,4 – O0:công ty đánh mạnh vào các doanh nghiệp chưa có web trên địa bàn HCM

đồng thời mở rộng thị trường xuống các tỉnh đông nam bộ.

- S0,1,3 - O1,2 : tập trung khai thác các doanh nghiệp mới thành lập đồng thời không bỏ qua các doanh nghiệp đã có website sẵn, nhắm đến phục vụ sản phẩm web chuyên nghiệp.

- S0,3 – W1,2: dung lợi thế giá cạnh tranh, sản phẩm đảm bảo chất lượng để mở rông thị

phần, tạo uy tín trên thị trường.

- S1,2,4 – W2,3: đầu tư nghiên cứu thị trường nhằm thấu hiểu khách hàng, từ bỏ để ra chiến

lược marketing đúng đắn, hiệu quả.

- S0,1,2,3,4 – T0,1,2: chính sách linh hoạt của công ty cùng với sản phẩm chất lượng, giá phải chăng sẽ giúp công ty cạnh canh với các đối thủ mạnh trên thị trường, ngăn chặn nguy cơ cạnh tranh các đối thủ mới gia nhập.

- S – W – T – O: công ty nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên, đầu tư xây dựng chiến lược marketing đúng đắn để có thể thâm nhập thị trường thành công, khai thác tối đa thị trường hiện tại, mở rộng khai thác thị trường mới đồng thời ngăn chặn sự cạnh tranh các đối thủ hiện có cũng như các đối thủ mới gia nhập.

Đừng tự động cho rằng tất cả các mặt yếu được phát hiện đều quan trọng như nhau và đòi hỏi cùng một phản ứng từ phía lãnh đạo. Công ty phải nhận ra mặt yếu nào cần phải giải quyết trước. Bảng phân tích mặt mạnh, mặt yếu phải phân loại chúng theo tỷ trọng thì mới có giá trị thật sự đối với ban quản trị. Quá trình phân loại có thể giúp các nhà quản trị xác định được những viêc cần ưu tiên, đồng thời phá vỡ giữa phân tích và hành động.

Phân tích mặt mạnh, mặt yếu:

Mặt mạnh tỷ trọng mặt yếu tỷ trọng Quan trọng đối với

kinh doanh

Ít quan trọng hơn đối

với việc kinh doanh

Sau khi phân tích

xong tình hình bên trong,

công ty cần xem xét các ảnh hưởng từ bên ngoài. Việc này được thực hiện bằng cách kiểm tra môi trường bên ngoài. Các yếu tố được xem xét trong quá trình này phần lớn

Duy trì Giải quyết ngay

Xem xét Theo dõi

chính sách thay đổi trong môi trường làm thây đổi vận mệnh một tổ chức. nhưng ai không đáp ứng được các thây đổi đó sẽ không thể phát triển và thậm chí không thể tồn tại được. cơ hội cũng như những mặt mạnh, mặt yếu, chúng cần được nhà quản trị đánh giá, xem cơ hội nào cần thực hiện trước. Vì thế, nhà quản trị nên đưa các cơ hội vào một ma trận cụ thể từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh đúng đắn cho công ty.

Ma trận phân loại cơ hội theo thứ tự ưu tiên trên cơ sở xác định mức độ tác động của cơ hội đối với công ty và xác suất nà các công ty có thể tranh thủ được các cơ hội đó. Nếu xác suất mà công ty có thể tranh thủ cơ hội cụ thể nào đó có thể được tính và tác động tài chính của cơ hội đó có thể dự báo được thì công ty có thể vận dụng trong khái niệm giá trị kỳ vọng để đặt kỳ vọng vào nột ô ma trận.

Công ty thường bắt đầu tranh thủ các cơ hội nằm ở ba ô phía trên; mức độ ưu tiên cao. Các cơ hội có mức độ ưu tiên trung bình và thấp thì chỉ được tận dụng khi có đủ nguồn lực. các thứ tự ưu tiên xác lập theo ma trận cơ hội được sử dụng khi có đủ nguồn lực. các thứ tự ưu tiên xác lập theo ma trận cơ hội được sử dụng làm dữ liệu đầu vào cho việc phân tích SWOT.

C TB T Tác động của cơ hội

C

TB T

Ưu tiên cao Ư tiên trung bình Ưu tiên thấp

Ngoài việc phân tích cơ hội thì xác định nguy cơ đúng cũng là một trong những nhân tố quan trọng goáp phần tạo nên một chiến lược marketing có hiệu quả. Vì thế, những nhà làm công tác marketing cũng có một ma trận nguy cơ. Đối với các nguy cơ có thứ tự ưu tiên cao công ty còn có thời gian để thu thập thông tin bổ sung. Đối với nguy cơ ở mức ưu tiên thấp thì

các ít biện pháp phải thông qua, nhất là các biện pháp do lãnh đạo cấp trên thông qua.

Nguy cơ có mức ưu tiên thấp nhất thương chỉ cần theo dõi.

Tác động nguy cơ Xác suất nguy cơ xảy ra

Qua bảng phân tích SWOT, công ty nên sắp xếp thứ tự ưu tiên của những mặt yếu, cơ hôi hay nguy cơ phần nào cần giải quyết trước. dưới đây là những mặt mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ phần nào được giải quyết lại. Dưới đây là những mặt mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ được xếp theo thứ tự ưu tiên:

- Về mặt yếu:

 Quy mô vốn, nhân lực nhỏ

 Chưa có chiến lược marketing thực thụ

 Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, ít kinh nghệm

 Sản phẩm kém đa dạng, ít sự lựa chọn

 Chưa xó uy tín trên thị trường

 Công ty mới gia nhập, thị phần ít

- Về cơ hội

 Nhu cầu web chuyên nghiệp, phục vụ cho thương mại điện tử ngày càng tăng cao trong doanh nghiệp

 Cùng với xu hướng phát triển kinh tế mạnh mẽ, hội nhập thế giới, số lượng doanh nghiệp mới thành lập ngày càng nhiều khiến nhu cầu web ngày càng tăng cao.

 Số lượng các doanh nghiệp chưa có website trên địa bàn HCM và các tỉnh Đông nam bộ còn nhiều (46000)

- Về nguy cơ:

 Nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh có mặt đã lâu trên thị trường

 Sức hút của ngành cao nên ngày càng có nhiều đối thủ muốn gia nhập ngành

 Các đối thủ mới có thể gia nhập dễ dàng

Lý do hàng đầu để phân biệt rõ thứ tự ưu tiên của các nguy cơ và cơ hội là, nếu một cơ hội bị bỏ qua thì chỉ dẫn đến mất chi phí cơ hội, nhưng nếu một nguy cơ không được nhận diện đúng mức và không tránh được thì thực sự có thể ảnh hưởng tới phí tổn

Hiểm nghèo Nguy kịch Nghiêm trọng Nhẹ Cao

Trung bình Thấp

Mức trung bình

Mức thấp Mức khẩn cấp

Mức cao

tài chính nhiều hơn chi phí cơ hội. trong thực tế nếu một công ty không tránh được các nguy cơ hiểm nghèo thì có thể công ty đó ngưng hoạt động. Do đó, công ty có thể bỏ qua một số cơ hội nhưng không được phép coi thường các nguy cơ.

2.5.2 Tiến Trình Xác Định Giá Bán Cho Một Sản Phẩm Mới a). Mục tiêu ngắn hạn

- phát triển mới khách hàng - doanh số đạt tỷ đồng

- mở them chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại một trong ba tỉnh (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu).

b). Mục tiêu dài hạn:

- làm cho khách hàng bAiết đến công ty nhiều hơn thông qua nỗ lức E-marketing

- Nâng số hàng bán lên mức lợi nhuận cao hơn

- Đưa ra các sản phẩm và các dịch vụ mới

- Mở rộng thị trường ra các doanh nghiệp lớn

- Mở rộng các phương tiện nghiên cứu phát triển thị trường 2.5.4 Dự báo thị trường

Để công ty kinh doanh có hiệu quả thì việc dự báo nhu cầu sản phẩm là rất cần thiết bởi vì nó có một số ứng dụng quan trọng như: (1) dùng để thiết lập hạn ngạch bán;

(2) dùng dể lên kế hoạch cho việc bán hàng cá nhân cũng như các hoạt động khác của hoạt động khếch trương trong marketing; (3) dùng để tính toán và cân đối các chi phí bán hàng; (4) dùng để lập kế hoạch, phân phối nguồn lực, nhân sự…

2.5.3 Dự tính chi phí

Dự tính chi phí sẽ giúp công ty xác định mức tối thiểu có thể chấp nhận được tùy vào muc tiêu kinh doanh. Nếu mục tiêu là lợi nhuận thì nức tối thiểu phải bù đắp được chi phí, còn nếu mục tiêu là thâm nhập thị trường, nâng cao thị phần hay để cạnh tranh thì có thể tạm thời chấp nhận lỗ.

Công ty nên làm công tác dự tính chi phí một cách chặt chẽ vì chi phí sẽ quyết định đến lợi nhuận thu được. cho dù doanh thu thu được có cao nhưng chi phí không kiểm soát tôt thì mức lợi nhuận thu được không cao.

2.5.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh

Đây là công tác vô cùng quan trọng. có câu châm ngôn “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Là một công ty mới gia nhập thị trường càng cần hiểu rõ đối thủ của mình, như vậy mới có thể đưa ra những chính sách để cạnh tranh, thu hút khách hàng về phía mình.

Phân tích đối thủ cạnh tranh là phân tích về sản phẩm, giá cả, chi phí của họ. sản phẩm nào của họ được ưu chuộng trên thị trường, sản phảm nào không và nguyên nhân vì sao? Mức giá của họ đưa ra có được khách hàng chấp nhận không? Tại sao? Chi phí của họ gồm những chi phí nào? Họ kiểm soát chi phí đó ra làm sao?....

Phân tích đối thủ cạnh tranh là còn phân tích chính sách giá mà họ đang theo đuổi. chính sách đó được thực hiện như thế nào? Họ có đang thành công hay không?

Họ đã gặt hái được những thành công gì và đang gặp những khó nhăn gì trong quá trình thực hiện chiến lược giá đưa ra?....

CHƯƠNG 3:

CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

3.1 Phương hướng và mục tiêu hoạt động tới năm 2015

Trong giai đoạn nền kinh tế thị trường hiện nay thì hoạt động kinh doanh là cực kỳ quan trọng. Do đó kế hoạch hóa hoạt động tiêu thụ là cần thiết. Bên cạnh đó, do môi trường kinh doanh trong nước thây đổi, cho nên các hoạt động kinh doanh của công ty cũng được hoàn thiện và phù hợp với sự thây đổi đó để nhằm thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Mặt khắc, công ty cũng có những định hướng cho tương lai để phát triển quá trình kinh doanh của mình.

Trong năm 2015 tiêu của công ty là hướng tới kinh doanh hiệu quả đúng như khẩu hiệu của công ty “ Hiệu quả nhât ”. mục tiêu được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1: kế hoạch thực hiện của công ty năm 2015

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn: phòng Tài Chính - Kế Toán Công ty thực hiện việc tăng doanh thu của mình bằng cách giữ vững thị trường truyền thống và không ngừng nghiên cứu nhằm thu hút khách hàng tiềm ẩn như tăng các dịch vụ cung cấp, chế độ hậu mãi sau dịch vụ, chăm sóc khách hàng….Bên cạnh đó.

Cần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty, do công ty đang hoạt động trong môi trường cạnh tranh rất khốc liệt, nếu muốn tồn tại và phát triển được thì đòi hỏi công ty phải hoạt động phù hợp với môi trường kinh doanh và có các chính sách nhằm nẫng cao chất lượng dịch vụ, hạ giá thành và các chi phí có liên quan. Ngoài ra, công ty còn phải nâng cao uy tín của mình thị trường và giữ vững khách hàng hiện có của mình. Uy tín được nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, tiêu thu sản phẩm dịch vụ của công ty góp phần làm cho hiệu quả kinh doanh được nâng cao, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận đóng góp vào ngân sách nhà nước góp phần ổn định kinh tế xã hội, chủ trương của công ty tới năm 2015:

- Giữ vững hoạt động kinh doanh, tích cực khai thác thêm dịch vụ, sản phẩm công nghệ mới đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường.

- Tiếp tục mở rộng, nâng cấp mạng lưới khách hàng trên thị trường hiện có cũng như tiềm ẩn.

- Xúc tiến, nghiên cứu nhu cầu khách hàng về giải pháp thương mại điện tử mới mà công ty đang hướng tới, muốn làm được điều đó thì công ty phải đầu tư thêm

Năm 2015 Kế hoạch tạm giao Mục tiêu thực hiện

Tổng doanh thu 1650 1700

Lợi nhuận sau thuế 700 750

trang ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, thu thập thông tin, đào tạo cán bộ, đầu tư trang thiết bị, đào tạo nhân viên, tìm hiểu các chính sách liên quan tới các hoạt động.

3.2 Các giải pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chiến lược giá tại công ty cổ phần công nghệ chiến thắng (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w