CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ILIAT TOÀN CẦU
3.2. CÁC ĐỀ XUẤT THIỆN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY
3.2.3. Đề xuất lựa chọn chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần ILIAT Toàn cầu(TOWS, QSPM)
3.2.3.1. Đề xuất xây dựng mô thức TOWS
Mô thức TOWS vận dụng những yếu tố từ môi trường bên ngoài và bên trong của công ty để xây dựng các phương án chiến lược và vị thế của công ty cho phù hợp:
Bảng 3.4 Mô thức TOWS của ILIAT
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
1. Xây dựng được niềm tin trên thị trường
2. Có định hướng quốc tế hóa khi phát triển nội dung khóa học
3. Tạo được thương hiệu trên thị trường
4. Chất lượng và sự đa dạng của các khóa học
5. Nguồn nhân lực trẻ, năng động, nhiều tài năng 6. Nhà quản trị của công ty
có nhiều kinh nghiệm trong ngành
7. Môi trường và văn hóa công ty tốt
1. Hoạt động nghiên cứu thị trường chưa được trú trọng
2. Chi phí vận hành các dự án còn lớn, doanh thu chưa thực sự xứng đáng với tiềm năng
3. Hoạt động marketing còn nhiều điểm bất cập 4. Hoạch định các chiến
lược chưa được đánh giá cao
5. Giá các sản phẩm dịch vụ cao
6. Hệ thống vận hành chưa ổn định
Cơ hội (O) CL điểm mạnh – cơ hội CL điểm yếu – cơ hội 1. Công nghệ ngày càng
phát triển, yêu cầu nhân lực về lập trình ngày càng cao
2. Nhiều nguồn vốn đầu tư của nước ngoài
3. Nội dung giảng dạy ở
S6S7O1O2O6→Chiến lược phát triển thị trường
S1S3S4O1O3O6O7→ Chiến lược thâm nhập thị trường O2O4O6→ Chiến lược phát triển sản phẩm
W1W6O1O8 → Chiến lược phát triển thị trường
các trường đại học chính quy đang trở nên lỗi thời
4. Mức thuế mà nhà nước đưa ra hiện nay có sự ưu đãi đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
5. Nghề lập trình viên ít bị phụ thuộc vào biến động kinh tế
6. Nhu cầu học lập trình ngành ngày càng cao.
7. Kinh tế phát triển, thu nhập bình quân cao, mức chi tiêu ngày càng cao
Thách thức (T) CL điểm mạnh – thách thức CL điểm yếu – thách thức 1. Đối thủ cạnh tranh ngày
càng nhiều
2. Giáo trình giảng dạy nội bộ dễ bị phát tán
3. Dịch vụ về giáo dục khó đo lường chất lượng để cải tiến
4. Có nhiều khóa học online thay thế
5. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ chưa được đảm bảo, chưa thực sự lấy được lòng tin của khách hàng 6. Công nghệ thông tin
thay đổi rất nhanh
T3T4T6S5S6S7 → Chiến lược phát triển thị trường
T1T4W1W5 → Chiến lược thâm nhập thị trường
(Nguồn: Tác giả)
Đề xuất lựa chọn chiến lược theo đuổi Chiến lược 1: Chiến lược phát triển thị trường.
Công ty có cơ hội rộng mở khi nhu cầu học lập trình không ngừng tăng cao. ILIAT có thể tận dụng lợi thế khi công ty đã xây dựng được niềm tin và có thương hiệu nhất định đối với các sinh viên học lập trình và các đối tác công nghệ để mở rộng kinh doanh tại Hồ Chí Minh.
Chiến lược 2: Chiến lược thâm nhập thị trường
Dựa trên những điểm mạnh mà công ty có như thương hiệu và niềm tin với học viên để tiêp tục đẩy mạnh các hoạt động marketing, kêt hợp với việc khắc phục những điểm yếu của công ty, chú trọng vào nghiêm cứu môi trường và điều chỉnh lại giá sản phẩm để giành được thị phần lớn hơn tại Hà Nội.
Chiến lược 3: Chiến lược phát triển sản phẩm
Dựa vào nhu cầu học lập trình hiện tại để phát triển thêm các khóa học mới, phục vụ nhiều đối tượng hơn, bao gồm cả đối tượng không chuyên.
3.2.3.2. Đề xuất xây dựng ma trận QSPM
Bảng 3.5 Ma trận QSPM của ILIAT
Nhân tố
Thang điểm quan trọng
CL phát triển thị trường
CL thâm nhập thị trường
CL phát triển sản phẩm Điểm Tổng
điểm QT
Điểm Tổng điểm QT
ĐiểmTổng điểm QT Bên trong
Xây dựng được niềm tin trên thị
trường 0.05 4 0.2 4 0.2 3 0.15
Có định hướng quốc tế hóa khi
phát triển nội dung khóa học 0.025 3 0.08 2 0.05 4 0.1 Tạo được thương hiệu trên thị
trường 0.025 2 0.05 4 0.1 2 0.05
Chất lượng và sự đa dạng của
các khóa học 0.025 3 0.08 3 0.075 4 0.1
Nguồn nhân lực trẻ, năng động,
nhiều tài năng 0.075 4 0.3 4 0.3 4 0.3
Nhà quản trị của công ty có
nhiều kinh nghiệm trong ngành 0.05 4 0.2 4 0.2 4 0.2
Môi trường và văn hóa công ty
tốt 0.05 3 0.15 4 0.2 2 0.1
Hoạt động nghiên cứu thị
trường chưa được trú trọng 0.035 3 0.11 4 0.14 4 0.14
Chi phí vận hành các dự án còn lớn, doanh thu chưa thực sự
xứng đáng với tiềm năng 0.02 2 0.04 1 0.02 2 0.04
Hoạt động marketing còn nhiều
điểm bất cập 0.04 3 0.12 4 0.16 3 0.12
Hoạch định các chiến lược chưa
được đánh giá cao 0.04 3 0.12 3 0.12 2 0.08
Giá các sản phẩm dịch vụ cao 0.015 2 0.03 2 0.03 3 0.045 Hệ thống vận hành chưa ổn
định 0.05 2 0.1 1 0.05 1 0.05
Bên ngoài
Công nghệ ngày càng phát triển, yêu cầu nhân lực về lập trình
ngày càng cao 0.075 3 0.23 4 0.3 2 0.15
Nhiều nguồn vốn đầu tư của
nước ngoài 0.025 3 0.08 3 0.075 1 0.025
Nội dung giảng dạy ở các trường đại học chính quy đang
trở nên lỗi thời 0.025 3 0.08 3 0.075 3 0.075
Mức thuế mà nhà nước đưa ra hiện nay có sự ưu đãi đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 0.025 1 0.01 1 0.01 1 0.01 Nghề lập trình viên ít bị phụ
thuộc vào biến động kinh tế 0.025 2 0.02 2 0.02 2 0.02 Nhu cầu học lập trình ngành
ngày càng cao. 0.075 2 0.15 3 0.225 3 0.225
Kinh tế phát triển, thu nhập bình quân cao, mức chi tiêu
ngày càng cao 0.025 3 0.08 3 0.075 2 0.05
Đối thủ cạnh tranh ngày càng
nhiều 0.025 2 0.1 3 0.15 2 0.1
Giáo trình để giảng dạy nội bộ
có thể bị phát tán 0.025 2 0.05 3 0.075 2 0.05
Dịch vụ về giáo dục khó đo
lường chất lượng để cải tiến 0.025 2 0.03 2 0.03 2 0.03 Có nhiều khóa học online thay
thế 0.075 3 0.15 4 0.2 3 0.15
Chất lượng của sản phẩm dịch vụ chưa được đảm bảo, chưa thực sự lấy được lòng tin của
khách hàng 0.025 3 0.05 3 0.045 3 0.045
Công nghệ thông tin thay đổi rất
nhanh 0.05 1 0.05 1 0.05 1 0.05
Tổng 1 2.72 3.125 2.605
(Nguồn: tác giả) Từ ma trận QSPM ta có thể thấy hiện tại thị trường dạy học lập trình tại Hà Nội vẫn chưa bão hòa, công ty có khả năng mở rộng kinh doanh tại Hà Nội trong khoảng thời gian 2018 – 2020 dựa trên những lợi thế về niềm tin cũng như thương hiệu đối với khách hàng. Chiến lược thích hợp nhất với công ty hiện nay là chiến lược thâm nhập thị trường. Để có thể đạt được mục tiêu dẫn đầu thị trường về xây dựng hệ sinh thái
giáo dục lập trình thì việc nâng cao uy tín cũng như đẩy mạnh các chiến dịch marketing là rất cần thiết cho ILIAT ngay lúc này.