CỦNG CỐ TỤC NGỮ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VĂN LỚP 7 KÌ 2 (Trang 22 - 27)

CHUYÊN ĐỀ 2: CỦNG CỐ KĨ NĂNG VIẾT VĂN BIỂU CẢM

TIẾT 3: CỦNG CỐ TỤC NGỮ

Đề 3: Viết bài văn (đoạn văn) trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Hướng dẫn tìm ý a. Mở đoạn:

Cách 1:

- Giới thiệu chung về tục ngữ: Tục ngữ là túi khôn của người xưa. Mỗt câu tục ngữ mang một vẻ đẹp riêng (lấp lánh một vẻ đẹp riêng).

- Giới thiệu câu tục ngữ : Trong đó, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” để lại trong ta thật nhiều suy ngẫm.

Cách 2: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là câu tục ngữ hay và giàu ý nghĩa.

Cách 3: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” gửi đến chúng ta lời khuyên thấm thía biết bao.

Cách 4: Đọc câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” ta vô cùng xúc động bởi bao ý nghĩa sâu xa ẩn chứa trong đó.

b. Thân đoạn:

* Chỉ ra cái hay về cách nói của câu tục ngữ này

+ Ngắn gọn, hàm súc, chắt lọc 6 tiếng bao nội dung, ý nghĩa + Ngôn ngữ rất giản dị

+ Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc làm cho câu tục ngữ lấp lánh nhiều tầng ý nghĩa, thấm sâu vào tâm hồn ta bao lời khuyên dạy thấm thía.

* Chỉ ra cái hay về nội dung, ý nghĩa

- Nghĩa đen: ăn quả chín ngọt ngon phải nhớ công ơn người trồng cây, chăm cây đến ngày hái quả.

- Nghĩa sâu xa: được hưởng thành quả phải nhớ đến công ơn người xây dựng, người đã có công làm nên thành quả ấy.

- Từ đó, câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?

Hãy biết ơn, trân trọng quá khứ, nâng niu bao nghĩa tình mà cuộc đời này mang lại cho chúng ta.

- Tinh thần của câu tục ngữ đã được thể hiện như thế nào trong đời sống ? + Con cái lớn khôn, trưởng thành biết ơn công cha mẹ sinh thành, dưỡng dục

+ Học trò thành danh trên con đường sự nghiệp không quên ơn thầy cô đã hết lời dạy dỗ + Được hưởng cuộc sống hoà bình, hạnh phúc luôn nhớ về thế hệ cha anh đã không tiếc máu xương mình… (Hãy biết ơn, trân trọng và nâng niu bao nghĩa tình mà cuộc đời này mang lại.

Đó là thông điệp mà người xưa muốn gửi tới chúng ta hôm nay).

c. Kết đoạn

Câu tục ngữ đã cho thấy lẽ sống ân tình, ân nghĩa thuỷ chung của nhân dân ta. Đó là truyền thống, đạo lí tốt đẹp rất đáng trận trọng tự hào. Với ý nghĩa ấy, câu tục đã có sức sống lâu bền cho đến tận ngày nay.

Đề 4: Viết bài văn (đoạn văn) trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Hướng dẫn tìm ý:

1. Câu chủ đề:

+ Dẫn câu tục ngữ → Biểu ý

+ Bày tỏ cảm xúc, thái độ → Biểu cảm Ví dụ:

CCĐ1: “Đói cho sạch, rách cho thơm” là câu tục ngữ hay và giàu ý nghĩa

CCĐ2: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” gửi đến chúng ta lời khuyên thấm thía biết bao

CCĐ3: Đọc câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” ta vô cùng xúc động bởi bao ý nghĩa sâu xa ẩn chứa trong đó

2. Các ý (của phần thân đoạn) triển khai câu chủ đề:

- Nghĩa của từ:

+ Đói: khó khăn.

+ Sạch, thơm: nhân cách trong sạch.

- Nghĩa của câu:

+ Nghĩa đen: Dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, dù rách cũng phải ăn mặc cho thơm tho.

+ Nghĩa bóng: Dù đói rách, cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn, khó khăn đến mấy cũng phải sống cho trong sạch, giữ gìn nhân cách phẩm giá. Không vì thiếu thốn mà làm điều xấu xa, tội lỗi.

- Nghệ thuật:

+ Ngôn ngữ rất giản dị

+ Gieo vần lưng: sạch - rách + Đối rất chỉnh 3><3

+ Đối lập: Hoàn cảnh dễ sa trượt với nhân cách cao đẹp của con người.

→ Tác dụng:

+ Làm nổi bật việc giữ gìn nhân cách, phẩm giá trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Càng đói, càng rách, càng khó khăn càng thử thách nhân cách, phẩm giá con người.

+ Dễ nghe, dễ nhớ - Bài học:

Khuyên con người phải có lòng tự trọng, có bản lĩnh, ý thức về danh dự, nhân phẩm.

-> Lẽ sống cao đẹp của người xưa: chết trong còn hơn sống nhục; chết đứng còn hơn sống quỳ, giấy rách phải giữ lấy lề

- Kết đoạn: Chúng ta tự hào về truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta Tham khảo:

Đọc câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” ta vô cùng xúc động bởi bao ý nghĩa sâu xa ẩn chứa trong đó. “Đói, rách” trong câu tục ngữ này không chỉ nói đến cái đói thực mà còn đề cập đến hoàn cảnh khó khăn. “Sạch, thơm” lại muốn nói đến nhân cách con người. Chính sự tinh tế trong cách sử dụng từ ngữ của ông cha ta đã tạo cho câu tục ngữ những ý nghĩa sâu xa: dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, dù rách cũng phải ăn mặc cho thơm tho. Và hơn thế, câu tục ngữ còn hướng tới vấn đề nhân cách: dù đói rách, cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn, khó khăn đến mấy cũng phải sống cho trong sạch, giữ gìn nhân cách phẩm giá. Không vì thiếu thốn mà làm điều xấu xa, tội lỗi. Với ngôn ngữ giản dị, cách gieo vần lưng: Sạch - rách, và đặc biệt là cách sử dụng phép đối rất tài tình khiến cho câu tục ngữ vừa dễ đi vào lòng người, vừa nổi bật việc giữ gìn nhân cách, phẩm giá trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Hoàn cảnh càng đói, càng rách, càng khó khăn thì càng thử thách nhân cách, phẩm giá con người. Với ý nghĩa đó, người xưa muốn khuyên chúng ta phải có lòng tự trọng, luôn có ý thức về nhân phẩm, danh dự bản thân. Câu tục ngữ đã thể hiện một cách sâu sắc truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta thật đáng trân trọng, tự hào.

Đề 5: Viết bài văn (đoạn văn) trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ:

Thương người như thể thương thân Hướng dẫn tìm ý:

a. Mở đoạn:

- Giới thiệu chung về tục ngữ: Tục ngữ là túi khôn của người xưa. Mỗt câu tục ngữ lấp lánh một vẻ đẹp riêng.

- Giới thiệu câu tục ngữ: Trong đó, hai câu tục ngữ Thương người như thể thương thân để lại trong ta thật nhiều suy ngẫm.

a. Mở đoạn:

* Khái quát: Câu tục ngữ ngắn gọn, cô đúc, đã nêu lên một kinh nghiệm về qun hệ ứng xử trong cuộc sống.

* Giải thích:

- Thương người nghĩa là yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người khác trong hoan nạn, khó khăn.

- Thương thân là thương chính bản thân mình.

- “Thương người như thể thương thân” được hiểu là thương yêu người khác như chính bản thân mình.

* Nghệ thuật:

- Với ngôn từ giản dị, cô đúc, câu tục ngữ rất dễ nhớ, dễ đi vào lòng người

- Hình ảnh so sánh cụ thể, sinh động đã làm nổi bật tình yêu thương đồng loại sâu sắc; sự chia sẻ, đồng cảm, sự thấu hiểu trước nỗi đau, nỗi khổ, nỗi bất hạnh của con người.

* Bài học: Từ đó, câu tục ngữ khuyên chúng ta cách sống, cách ứng xử giữa người với người: phải yêu thương đùm bọc nhau trong hoạn nạn khó khăn. Cách sống ứng xử đó đã trở

- Bài học mà câu tục ngữ nêu ra vô cùng có ý nghĩa. Đặc biệt trong xã hội ngay nay, cùng với sự tăng trưởng kinh tế, sự phát triển và thay đổi chóng mặt của xã hội đã hình thành một tâm lí vô cảm trước nỗi đau của đồng loại thì bài học ấy lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.

c. Kết đoạn: Câu tục ngữ trên thật đáng quý, được coi là phương châm sống cần được khuyến khích, cổ vũ và nhân rộng ra trong cuộc sống hôm nay.

Đề 6: Viết bài văn (đoạn văn) trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ:

Một mặt người bằng mười mặt của Hướng dẫn tìm ý:

a. Mở đoạn: Trong kho tàng ca dao – tục ngữ Việt Nam, câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” đã để lại cho chúng ta bài học kinh nghiêm vô cùng quý giá.

b. Thân đoạn:

- Câu tục ngữ ngắn gọn đã nêu lên kinh nghiệm về cách đánh giá, khẳng định giá trị con người

- Ngôn từ giản dị, cách gieo vần lưng Người - mười khiến cho câu tục ngữ dễ đi vào lòng người.

- Biện pháp so sánh: một mặt người bằng mười mặt của kết hợp với thủ pháp đối lập Một – mười, nhân hoá Mặt của có tác dụng đề cao giá trị con người so với mọi thứ của cải, vật chất Con người quí giá hơn của cải rất nhiều lần. Giá trị con người không có gì sánh nổi. Mọi thứ của cải dù có giá trị lớn lao đến đâu cũng không thể so sánh với giá trị con người.

- Với ý nghĩa ấy, câu tục ngữ muốn nói với chúng ta rằng: Con người là thứ của cải quý nhất.

Người quý hơn chứ không phải của quý hơn.

- Từ đó, người xưa muốn nhắc nhở chúng ta phải yêu quý, tôn trọng, bảo vệ con người. Đây là tư tưởng rất tiến bộ và đầy tính nhân văn của nhân dân ta. Đồng thời, câu tục ngữ cũng hướng tới phê phán những ai coi của hơn người và an ủi những trường hợp không may, mất mát “của đi thay người”

c. Kết đoạn: Câu tục ngữ đã tôn vinh giá trị con người, mang lại cho chúng ta bài học vô cùng ý nghĩa.

Đ 7ề : Vi t đo n văn gi i thích câu t c ng :ế

M t cây làm ch ng nên non Ba cây ch m l i nên hòn núi cao Hướng d n tìm ýẫ :

a. M đo nở ạ : Trong kho tàng ca dao – t c ng Vi t Nam, câu t c ng “M t cây làm ch ngụ ữ ệ ụ ữ ộ ẳ nên non/ Ba cây ch m l i nên hòn núi cao” đã đ l i cho chúng ta bài h c kinh nghiêmụ ạ ể ạ ọ vô cùng quý giá.

b. Thân đo nạ :

- Câu t c ng ng n g n đã nêu lên kinh nghi m v quan h , ng x trong cu c s ngụ ữ ắ ọ ệ ề ệ ứ ử ộ ố - Ngôn t gi n d đừ ả ị ược th hi n dể ệ ưới hình th c m t c p câu l c bát, cách gieo v nứ ộ ặ ụ ầ

“non - hòn” khi n cho câu t c ng d đi vào lòng ngế ụ ữ ễ ười.

- Bi n pháp đ i l p ệ ố ậ M t - ba; ít - nhi uộ k t h p v i ngh thu t n d r t sinh đ ng đãế ợ ớ ệ ậ ẩ ụ ấ ộ t o cho câu t c ng nh ng ý nghĩa sâu xa: m t cây đ n l sẽ không thành r ng, thànhạ ụ ữ ữ ộ ơ ẻ ừ núi nh ng nhi u cây t p h p l i sẽ thành r ng cây. Sâu xa h n, câu t c ng còn mu nư ề ậ ợ ạ ừ ơ ụ ữ ố nói đ n con ngế ười: m t ngộ ười đ n l sẽ không làm đơ ẻ ược vi c l n, vi c khó nh ngệ ớ ệ ư nhi u ngề ườ ợi h p s c l i sẽ làm đứ ạ ược. V i ý nghĩa y, câu t c ng khuyên con ngớ ấ ụ ữ ười ph i bi t đoàn k t vì đoàn k t sẽ t o nên s c m nh vô đ chả ế ế ế ạ ứ ạ ị . Đây là m t truy n th ngộ ề ố quý báu c a dân t c ta.ủ ộ

C. K t bàiế : Câu t c ng không ch đ cao tinh th n đoàn k t mà còn b c l tính nhânụ ữ ỉ ề ầ ế ộ ộ văn sâu s c, th hi n đắ ể ệ ược v đ p nhân ái c a ngẻ ẹ ủ ườ ưi x a.

Đ 6ề : Vi t đo n văn gi i thích câu t c ng :ế

M t m t ng ườ ằi b ng mười m t c aặ ủ Hướng d n tìm ýẫ :

a. M đo nở ạ : Trong kho tàng ca dao – t c ng Vi t Nam, câu t c ng “M t m t ngụ ữ ệ ụ ữ ộ ặ ười b ng mằ ười m t c a” đã đ l i cho chúng ta bài h c kinh nghiêm vô cùng quý giá.ặ ủ ể ạ ọ

b. Thân đo nạ :

- Câu t c ng ng n g n đã nêu lên kinh nghi m v cách đánh giá, kh ng đ nh giá trụ ữ ắ ọ ệ ề ẳ ị ị con người

- Ngôn t gi n d , cách gieo v n l ng ừ ả ị ầ ư Người - mười khi n cho câu t c ng d đi vàoế ụ ữ ễ lòng người.

- Bi n pháp so sánh: m t m t ngệ ộ ặ ườ ằi b ng mười m t c a k t h p v i th pháp đ i l pặ ủ ế ợ ớ ủ ố ậ M t – mộ ười, nhân hoá M t c aặ ủ có tác d ng đ cao giá tr con ngụ ề ị ười so v i m i th c aớ ọ ứ ủ c i, v t ch t Con ngả ậ ấ ười quí giá h n c a c i r t nhi u l n. Giá tr con ngơ ủ ả ấ ề ầ ị ười không có gì sánh n i. M i th c a c i dù có giá tr l n lao đ n đâu cũng không th so sánh v i giáổ ọ ứ ủ ả ị ớ ế ể ớ tr con ngị ười.

- V i ý nghĩa y, câu t c ng mu n nói v i chúng ta r ng: Con ngớ ấ ụ ữ ố ớ ằ ười là th c a c i quýứ ủ ả nh t. Ngấ ười quý h n ch không ph i c a quý h n.ơ ứ ả ủ ơ

- T đó, ngừ ườ ưi x a mu n nh c nh chúng ta ph i yêu quý, tôn tr ng, b o v con ngố ắ ở ả ọ ả ệ ười.

Đây là t tư ưởng r t ti n b và đ y tính nhân văn c a nhân dân ta. Đ ng th i, câu t cấ ế ộ ầ ủ ồ ờ ụ ng cũng hữ ướng t i phê phán nh ng ai coi c a h n ngớ ữ ủ ơ ười và an i nh ng trủ ữ ường h pợ không may, m t mát “c a đi thay ngấ ủ ười”

c. K t đo nế ạ : Câu t c ng đã tôn vinh giá tr con ngụ ữ ị ười, mang l i cho chúng ta bài h c vôạ ọ cùng ý nghĩa.

Đ 7ề : Vi t đo n văn gi i thích câu t c ng :ế

H c ăn, h c nói, h c gói, h c m Hướng d n tìm ýẫ :

a. M đo nở ạ : Trong kho tàng ca dao – t c ng Vi t Nam, câu t c ng “H c ăn, h c nói,ụ ữ ệ ụ ữ ọ ọ h c gói, h c m ” đã đ l i cho chúng ta bài h c kinh nghiêm vô cùng quý giá v vi cọ ọ ở ể ạ ọ ề ệ h c.ọ

b. Thân đo nạ :

- Gi i thích: Câu t c ng ch a đ ng nh ng l i khuyên v b n ho t đ ng c a conả ụ ữ ứ ự ữ ờ ề ố ạ ộ ủ người: ăn, nói, gói, m . Đ ng sau đó còn n ch a ý nghĩa sâu xa.ở ằ ẩ ứ

+ H c ăn, h c nóiọ nghĩa là c n ph i h c l i ăn ti ng nói đ giao ti p, ng x l ch s , tầ ả ọ ờ ế ể ế ứ ử ị ự ế nh , có văn hoá. ị

+ H c gói h c mọ là h c cách làm t nh ng vi c nh nh t đ bi t công vi c thành th oọ ừ ữ ệ ỏ ấ ể ế ệ ạ - Hình th c: ứ

+ Câu t c ng ng n g n, có 4 v v a quan h đ ng l p, v a b sung ý nghĩa cho nhau.ụ ữ ắ ọ ế ừ ệ ẳ ậ ừ ổ + K t h p v i đi p t “h c” ế ợ ớ ệ ừ ọ

→ Tác d ng: ụ

+ Nh n m nh t m quan tr ng c a vi c h c.ấ ạ ầ ọ ủ ệ ọ

+ Làm n i b t nh ng đi u con ngổ ậ ữ ề ườ ầi c n ph i h c trong cu c s ngả ọ ộ ố

- Bài h c: V i ý nghĩa y, câu t c ng khuyên chúng ta ph i h c l i ăn ti ng nói, h c tọ ớ ấ ụ ữ ả ọ ờ ế ọ ừ nh ng vi c làm đ n gi n nh t. Đó là quy t c ng x , giao ti p trong cu c s ng đ trữ ệ ơ ả ấ ắ ứ ử ế ộ ố ể ở thành người văn minh, l ch s .ị ự

Đ 8ề : Vi t đo n văn gi i thích câu t c ng :ế

Không th y đ mày làm nên.

a. M đo nở ạ : Trong kho tàng ca dao – t c ng Vi t Nam, câu t c ng “Không th y đụ ữ ệ ụ ữ ầ ố mày làm nên” đã đ l i cho chúng ta bài h c kinh nghiêm vô cùng quý giá v vi c h c.ể ạ ọ ề ệ ọ b. Thân đo nạ : Câu t c ng s d ng c u trúc ph đ nh, hình th nh m t l i thách đụ ữ ử ụ ấ ủ ị ứ ư ộ ờ ố nh m kh ng đ nh, đ cao vai trò có tính ch t quy t đ nh c a ngằ ẳ ị ề ấ ế ị ủ ười th y trong bầ ước trưởng thành c a m i ngủ ỗ ười. Th y cô d y cho chúng ta ki n th c, rèn giũa cho chúngầ ạ ế ứ ta v đ o đ c, v cách s ng, t đó giúp chúng ta trề ạ ứ ề ố ừ ưởng thành nên người, s ng có íchố cho b n thân, gia đình và đ t nả ấ ước. Nói chung, h c th y vô cùng quan tr ng. M i sọ ầ ọ ọ ự

thành đ t c a chúng ta sau này đ u nh vào t m lòng, công s c c a ngạ ủ ề ờ ấ ứ ủ ười th y. Vì v y,ầ ậ h c sinh đang h c cũng nh đã trọ ọ ư ưởng thành đ u ph i kính trong th y cô giáo. Bênề ả ầ c nh câu t c ng này, ngạ ụ ữ ườ ưi x a còn giành nhi u câu kh c đ ca ng i, tôn kính ngề ắ ể ợ ười th y: ầ

C. K t bàiế : Tinh th n c a câu t c ng đ n nay v n đầ ủ ụ ữ ế ẫ ược phát huy h n bao gi h t.ơ ờ ế Đ 9ề : Vi t đo n văn gi i thích câu t c ng :ế

H c th y ko tày h c b n.

a. M đo nở ạ : Trong kho tàng ca dao – t c ng Vi t Nam, câu t c ng “H c th y khôngụ ữ ệ ụ ữ ọ ầ tày h c b n” đã đ l i cho chúng ta bài h c kinh nghiêm vô cùng quý giá v vi c h c.ọ ạ ể ạ ọ ề ệ ọ b. Thân đo nạ : H c ban là h c h i b n bè cùng trang l a. H c b n chúng ta có th tâmọ ọ ỏ ạ ứ ọ ạ ể s , s chia, có th h c h kinh nghi m, có th nhìn vào dó nh m t t m gự ẻ ể ọ ỏ ệ ể ư ộ ấ ương đ rútể kinh nghi m, đ ch nh s b n thân. Câu t c ng s d ng l i so sánh đã khuyên ta ph iệ ể ỉ ử ả ụ ữ ử ụ ố ả khiêm t n h c h i b n bè, không đố ọ ỏ ạ ược coi thường b n. Câu t c ng này đ cao vi cạ ụ ữ ề ệ h c b n nh ng không h th p vi c h c th y, không coi tr ng vi c h c b n quan tr ngọ ạ ư ạ ấ ệ ọ ầ ọ ệ ọ ạ ọ h n vi c h c th y mà mu n nh n m nh 1 đ i tơ ệ ọ ầ ố ấ ạ ố ượng khác, m t ph m vi khác mà conộ ạ ngườ ầi c n ph i h c đ b sung, hoàn ch nh ki n th c.ả ọ ể ổ ỉ ế ứ

C. K t bàiế : bài h c mà câu t c ng đ l i đ n nay v n còn nguyên giá tr .ọ ụ ữ ể ạ ế ẫ ị Đ 10ề : Vi t đo n văn gi i thích câu t c ng :ế

H c th y ko tày h c b n.

a. M đo nở ạ : Trong kho tàng ca dao – t c ng Vi t Nam, hai câu t c ng “Không th y đụ ữ ệ ụ ữ ầ ố mày làm nên” và “H c th y không tày h c b n” đã đ l i cho chúng ta bài h c kinhọ ầ ọ ạ ể ạ ọ nghiêm vô cùng quý giá v vi c h c.ề ệ ọ

b. Thân đo nạ :

- Câu t c ng “H c th y không tày h c b n” đã kh ng đ nh, đ cao vai trò có tính ch tụ ữ ọ ầ ọ ạ ẳ ị ề ấ quy t đ nh c a ngế ị ủ ười th y trong bầ ước trưởng thành c a m i ngủ ỗ ười.

- “H c th y không tày h c b n” khuyên ta ph i khiêm t n h c h i b n bè, không đọ ầ ọ ạ ả ố ọ ỏ ạ ược coi thường b n.. H c ban là h c h i b n bè cùng trang l a. H c b n chúng ta có thạ ọ ọ ỏ ạ ứ ọ ạ ể tâm s , s chia, có th h c h kinh nghi m, có th nhìn vào dó nh m t t m gự ẻ ể ọ ỏ ệ ể ư ộ ấ ương để rút kinh nghi m, đ ch nh s b n thân. ệ ể ỉ ử ả

- M i quan h : Hai câu t c ng có ý nghĩa đ i l p nh ng không mâu thu n nhau,ố ệ ụ ữ ố ậ ư ẫ không lo i tr nhau mà b sung ý nghĩa cho nhau: h c th y là quan tr ng nh t nh ngạ ừ ổ ọ ầ ọ ấ ư cũng ph i h c h i thêm b n bè; đ cao vi c h c b n nh ng không h th p vi c h cả ọ ỏ ạ ề ệ ọ ạ ư ạ ấ ệ ọ th y, không coi tr ng vi c h c b n quan tr ng h n vi c h c th y mà mu n nh nầ ọ ệ ọ ạ ọ ơ ệ ọ ầ ố ấ m nh 1 đ i tạ ố ượng khác, m t ph m vi khác mà con ngộ ạ ườ ầi c n ph i h c đ b sung,ả ọ ể ổ hoàn ch nh ki n th c.ỉ ế ứ

- Sâu xa h n, nói đ n th y là nói đ n nhà trơ ế ầ ế ường, đ n nh ng tri th c sách v , nói đ nế ữ ứ ở ế b n là nói đ n th c ti n đ i s ng muôn màu, muôn v . Tri th c đ i s ng r t quanạ ế ự ễ ờ ố ẻ ứ ờ ố ấ tr ng nh ng không ai có th ph nh n đọ ư ể ủ ậ ược vai trò nhà trường, c a sách v trong vi củ ở ệ m mang ki n th c, b i dở ế ứ ồ ưỡng ph m ch t, nhân cách con ngẩ ấ ười. Tri th c sách v và triứ ở th c đ i s ng đ u c n thi t, ko lo i tr nhau, trái l i b sung cho nhau đ con ngứ ờ ố ề ầ ế ạ ừ ạ ổ ể ười được hoàn thi nệ

NS:

NG: 7a1: 7a2: 7a3:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VĂN LỚP 7 KÌ 2 (Trang 22 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(214 trang)
w