Năng lực ban giám đốc TTHTC

Một phần của tài liệu Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trung Tâm Học Tập Cộng Đồng (Trang 188 - 193)

Ông/ bà hãy tự đánh giá năng lực của đội ngũ CBQL TTHTC thể hiện bằng các nội dung quản lý dưới đây:

Năng lực quản lý

Mức độ thực hiện Chất lƣợng thực hiện Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không

thực hiện Tốt Khá TB Chƣa đạt yêu cầu 4.1. ăng lực chu ên môn nghiệp vụ về phát triển các hoạt động, chương trình ĐT, học tập của cộng đồng

4.1.1. Am hiểu về đặc điểm, khả năng, nhu cầu học tập của

Năng lực quản lý

Mức độ thực hiện Chất lƣợng thực hiện Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không

thực hiện Tốt Khá TB Chƣa đạt yêu cầu người lớn

4.1.2. Hiểu biết về xây dựng XHHT ở cộng đồng

4.1.3. Hiểu biết về tổ chức các chương trình/ hoạt động ở TTHTCĐ trên cơ sở khảo sát, phân tích nhu cầu học tập của người dân ở cộng đồng

4.1.4. Có tinh thần và năng lực tự học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

4.2. ăng lực lập kế hoạch

4.2.1. Thực hiện đầy đủ yêu cầu hệ thống các văn bản chỉ đạo của cấp trên

4.2.2. Đánh giá, phân tích và xác định thứ tự ưu tiên cho các nhu cầu học tập của người dân ở cộng đồng.

4.2.3. Lập kế hoạch cụ thể, chi tiết cho từng hoạt động đáp ứng nhu cầu học tập

4.2.4. Dự kiến nguồn lực để triển khai (nhân lực, tài lực, vật lực, tin lực...)

4.3. ăng lực chỉ đạo và tổ chức thực hiện

4.3.1. Bố trí, phân công hợp lý với các cán bộ TTHTCĐ đối với từng hoạt động cụ thể.

4.3.2. Chủ động phối kết hợp với các ban, ngành, đoàn thể tại

Năng lực quản lý

Mức độ thực hiện Chất lƣợng thực hiện Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không

thực hiện Tốt Khá TB Chƣa đạt yêu cầu địa phương trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động tại

TTHTCĐ.

4.3.3. Tuyên truyền, vận động người dân tham gia các hoạt động tại TTHTCĐ.

4.3.4. Lựa chọn nội dung, hình thức, địa điểm học tập - sinh hoạt, phương pháp giảng dạy, phù hợp với từng hoạt động của TTHTCĐ.

4.3.5. Vận động người dân tham gia học tập thường xuyên tại TTHTCĐ

4.3.6. Hướng dẫn, đôn đốc các thành viên thực hiện nhiệm vụ đúng tiến độ, điều chỉnh và quyết định kịp thời khi gặp tình huống bất thường.

4.3.7. Tạo động lực làm việc cho TT bằng những hình thức động viên

4.3.8. Tuyên truyền cho các cá nhân, các tổ chức hiểu rõ về vai trò, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động chủ yếu của TTHTCĐ thông qua các hội thảo, hội nghị, tham quan các hoạt động của TTHTCĐ

4.3.9. Báo cáo đầy đủ và thường xuyên về hoạt động của TTHTCĐ với lãnh đạo địa phương để có được sự chỉ đạo cụ thể và sự hỗ trợ trong quá trình tổ chức các hoạt động của TTHTCĐ

Năng lực quản lý

Mức độ thực hiện Chất lƣợng thực hiện Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không

thực hiện Tốt Khá TB Chƣa đạt yêu cầu 4.4. ăng lực kiểm tra, đánh giá các hoạt động của TTHTCĐ

4.4.1. Kiểm tra, đánh giá giáo án, kế hoạch giảng dạy của đội ngũ GV/ HDV/ báo cáo viên của TTHTCĐ.

4.4.2. Giám sát và phát hiện những thiếu sót và có điều chỉnh kịp thời, cần thiết khi thực hiện trong hoạt động tại TTHTCĐ.

4.4.3. Kiểm tra và tổng kết các hoạt động của TTHTCĐ.

4.4.4. Đánh giá tác động, hiệu quả của các hoạt động học tập của người dân tại TT đối với việc cải thiện đời sống cộng đồng.

4.5. ăng lực hu động nguồn lực trong và ngoài cộng đồng cho các hoạt động của TTHTCĐ 4.5.1. Nghiên cứu khả năng tài trợ, đóng góp nguồn lực trong

và ngoài cộng đồng

4.5.2. Xác định, phân tích và lựa chọn phương án tiếp cận hiệu quả với các nhà tài trợ, các nguồn đóng góp

4.5.3. Cung cấp thông tin về nội dung hoạt động cần được tài trợ và đề nghị mức độ, hình thức đóng góp, tài trợ theo phương án phù hợp

4.5.4. Duy trì mối quan hệ với các nhà tài trợ, các nguồn đóng góp

4.5.5. Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình huy động nguồn lực

Năng lực quản lý

Mức độ thực hiện Chất lƣợng thực hiện Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không

thực hiện Tốt Khá TB Chƣa đạt yêu cầu 4.6. ăng lực liên kết, phối hợp với các đơn v , cá nh n, ban, ngành, đoàn thể ở CĐ cho các hoạt động của TTHTCĐ

4.6.1. Lập danh sách tất cả các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân, chương trình, dự án trong và ngoài cộng đồng có khả năng phối kết hợp với TT.

4.6.2. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của các chương trình, dự án hiện có của các tổ chức, cá nhân thông qua nghiên cứu tài liệu hoặc gặp gỡ, trao đổi.

4.6.3. Xây dựng mối quan hệ bền chặt với các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong và ngoài cộng đồng có khả năng liên kết, phối hợp với TT.

4.6.4. Các đơn vị, cá nhân, ban, ngành, đoàn thể tại địa phương được tham gia phối hợp trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá hiệu quả hoạt động của TT.

4.6.5. Tổ chức tuyên truyền cho các cá nhân, tổ chức hiểu rõ được vai trò, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động chủ yếu của TTHTCĐ thông qua các hội thảo, hội nghị, tham quan các hoạt động của TTHTCĐ.

4.6.6. Chia sẻ kinh nghiệm, những khó khăn và thách thức của TT gặp phải trong quá trình hoạt động với lãnh đạo địa phương và các ban, ngành, đoàn thể, đơn vị ở cộng đồng để nhận được sự ủng hộ, đồng thuận của các tổ chức ở cơ sở.

Một phần của tài liệu Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trung Tâm Học Tập Cộng Đồng (Trang 188 - 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(220 trang)