THÔNG TIN CÁ NHÂN

Một phần của tài liệu Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trung Tâm Học Tập Cộng Đồng (Trang 196 - 220)

Ông/Bà cho biết một số thông tin về bản thân:

1. Giới tính:  Nam  Nữ 2. Dân tộc:  Kinh  Dân tộc khác (Xin vui lòng ghi rõ)...

3. Tuổi:  Dưới 30 tuổi  Từ 30 đến 39 tuổi  Từ 40 đến 49 tuổi  Từ 50 đến 59 tuổi  Từ 60 tuổi trở lên 4. Trình độ chuyên môn:  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học 5. Trình độ lý luận chính trị:  Sơ cấp  Trung cấp  Cao cấp

6. Khu vực hành chính: ... Huyện: ...

Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/ Bà!

Ề CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU I NG CBQL

( AN GIÁM ỐC) TRUNG TÂM HỌC T P C NG ỒNG

- Tên TTHTCĐ xã... huyện... tỉnh ...

- Họ và tên CBQL TTHTCĐ: ...

- Chức vụ kiêm nhiệm tại TTHTCĐ: ………...

- Thâm niên công tác tại TTHCĐ: ... năm

- Tuổi: ... Giới tính:………... Dân tộc...

- Chức vụ hiện nay: ...

- Đơn vị công tác: ...

- Họ và tên người phỏng vấn: …………...

Thời gian phỏng vấn:…...……... … Ngày phỏng vấn:……….……

N I DUNG

1. Làm việc ở TTHTCĐ, ông/ bà hiểu về chức năng, nhiệm vụ, vai trò của TT đối với GD người lớn, với sự phát triển của cộng đồng và xây dựng XHHT ở cơ sở như thế nào?

2. Ông/ bà biết những văn bản nào của trung ương và địa phương về xây dựng và phát triển các TTHTCĐ? Ông/ bà đã áp dụng những văn bản này vào TTHTCĐ như thế nào?

3. Là người lãnh đạo, quản lý TTHTCĐ, ông/ bà suy nghĩ gì về tầm quan trọng của cuộc vận động người dân học tập suốt đời? TTHTCĐ đã đóng góp được gì vào cuộc vận động này?

4. Ông/ bà có chỉ đạo TTHTCĐ tham gia thực hiện và thực hiện như thế nào các quyết định 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2012-2020; Quyết định 281/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20 tháng 12 năm 2014 về việc phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020"; Thông tư

MÃ PHIẾU __ __ PHIẾU SỐ 2

44/2014/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2014 quy định về đánh giá, xếp loại

“Cộng đồng học tập” cấp xã?

5. Trong quá trình quản lý TTHTCĐ, ông/ bà gặp khó khăn nào nhất? Vì sao?

Phương hướng khắc phục khó khăn đó là gì?

6. Ông/ bà có được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ trong công tác quản lý, điều hành TTHTCĐ không? (Nếu có, xin vui lòng nói rõ).

7. Khi tham gia vào cơ cấu ban giám đốc TTHTCĐ, ông/ bà có được hưởng chế độ, chính sách gì không?

8. Theo ông/ bà, hướng phát triển của TTHTCĐ trong tương lai là gì?

9. Với sự phát triển của TTHTCĐ như vậy, bản thân ông/ bà tham gia trong ban giám đốc TTHTCĐ cần có những thay đổi gì không về số lượng, cơ cấu, chất lượng của ban giám đốc để thích ứng với sự phát triển đó?

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!

Ề CƯƠNG TỌA ÀM

- Tên TTHTCĐ :...xã...huyện... tỉnh …………

- Thời gian tọa đàm... ...Ngày tọa đàm:………...

- Thành phần tham gia tọa đàm:...

………..

………..

N I DUNG

1. Ông/ bà nhận thấy TTHTCĐ có vai trò như thế nào đối với vấn đề học tập của người lớn, phát triển cộng đồng và xây dựng XHHT cấp cơ sở?

2. Ông/ bà biết những văn bản nào của trung ương và địa phương về xây dựng và phát triển các TTHTCĐ? Ông/ bà đã áp dụng những văn bản này vào TTHTCĐ như thế nào?

3. Hiện nay ở tỉnh đã có những chủ trương, đường lối, văn bản nào về phát triển đội ngũ GD thường xuyên nói chung cũng như phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ (các vấn đề về quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bồi dưỡng, chế độ chính sách, đánh giá chất lượng đội ngũ)?

4. Ở địa phương, trong những năm qua đã thực hiện những chính sách gì nhằm phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ?

5. Khi thực hiện những chính sách đó, địa phương đã gặp phải những khó khăn gì trong công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ? Phương hướng khắc phục những khó khăn đó trong thời gian tới?

6. Ông/ bà có chỉ đạo TTHTCĐ tham gia thực hiện và thực hiện như thế nào các quyết định 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2012-2020; Quyết định 281/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20 tháng 12 năm 2014 về việc phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020"; Thông tư 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2014 quy định về đánh giá, xếp loại

“Cộng đồng học tập” cấp xã?

7. Theo ý kiến của ông/ bà, Ban giám đốc TTHTCĐ gặp khó khăn nào nhất trong vấn đề quản lý TTHTCĐ? Vì sao?

8. Theo ông/ bà, hướng phát triển của TTHTCĐ trong tương lai là gì?

9. Với sự phát triển của TTHTCĐ như vậy, ông/ bà nhận thấy ban giám đốc TTHTCĐ cần có những thay đổi gì không về số lượng, cơ cấu, chất lượng của ban giám đốc để thích ứng với sự phát triển đó?

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của các Ông/Bà!

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TTHTCĐ

Để có cơ s đưa ra các pháp nhằm phát hữu hiệu nhằm triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ, xin Ông/ Bà trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc ghi iến vào ch trống.

(Những thông tin này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, hông d ng cho việc đánh giá hay các mục đích hác)

Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Ông/ Bà.

Các giải pháp

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Cần

thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết

Khả thi

Ít khả

thi

Không khả thi 1. Đảm bảo bộ máy CBQL TTHTCĐ

phù hợp với mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quy mô phát triển của TTHTCĐ theo đặc trưng vùng miền.

2. Sử dụng hiệu quả đội ngũ CBQL TTHTCĐ theo năng lực và sở trường đối với mỗi chức danh kiêm nhiệm.

3. Tổ chức ĐT, bồi dưỡng, nâng cao năng lực quản lý GD cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ.

4. Đảm bảo chế độ đãi ngộ hợp lý và kịp thời đối với đội ngũ CBQL TTHTCĐ.

5. Kiểm tra, đánh giá kịp thời để nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ CBQL TTHTCĐ.

6. Phát huy vai trò và trách nhiệm của các cơ quan quản lý, chỉ đạo trong công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ.

Ngoài những giải pháp đã nêu trên, ông/ bà thấy cần bổ sung thêm giải pháp nào? Xin ghi cụ thể tên giải pháp và lí do đưa ra giải pháp đó ………

……..………...………..………..………

..………..………...………..………..….

………..………..………...………..………

………..………...………..………..………

MÃ PHIẾU __ __ PHIẾU SỐ 4

………..………..………...………..………

………..………..………..………...

………..………..………...………..………

………..………..………..………...

………..………..………...………..………

………..………..………..………...

B. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Ông/Bà cho biết một số thông tin về bản thân:

1. Giới tính:  Nam  Nữ

2. Dân tộc:  Kinh  Dân tộc khác (Xin vui lòng ghi rõ)...

3. Nghề nghiệp và nơi công tác ...

...

4. Chức vụ ...

5. Tuổi:  Dưới 30 tuổi  Từ 30 đến 39 tuổi  Từ 40 đến 49 tuổi  Từ 50 đến 59 tuổi  Từ 60 tuổi trở lên

6. Trình độ chuyên môn:  Trung cấp  Cao đẳng

 Đại học  Trên đại học

7. Trình độ lý luận chính trị:  Sơ cấp  Trung cấp  Cao cấp 8. Khu vực hành chính: ... Huyện: ...

Tỉnh ...

Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/ Bà!

Phụ lục 02 - Khái quát về tình hình phát triển các TTHTC của một số tỉnh đƣợc khảo sát

1. Tình hình phát triển các TTHTCĐ tỉnh Hòa Bình

Hòa Bình là tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội và của vùng Tây Bắc có diện tích tự nhiên gần 4600km2. Đơn vị hành chính bao gồm 10 huyện và 1 thành phố với 210 xã, phường, thị trấn. Dân số trên 80 vạn người, với 7 dân tộc cùng chung sống là Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, Mông, Hoa, trong đó dân tộc Mường chiếm trên 63%.

Sự nghiệp GD và ĐT của tỉnh Hòa Bình đã được chăm lo phát triển và đã đạt được những kết quả tốt. Công tác phát triển TTHTCĐ được quan tâm: Tháng 10 năm 1998, TT Xóa mù chữ và GD thường xuyên thuộc Viện Khoa học GD Việt Nam đã giúp tỉnh Hòa Bình xây dựng TTHTCĐ thí điểm tại xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc. Đây là một trong hai TTHTCĐ (cùng với TTHTCĐ Phú Nhung, Lai Châu) được xây dựng thí điểm đầu tiên trong cả nước. Từ tháng 12/2006 đến nay, toàn Hòa Bình có 100% xã, phường, thị trấn có TTHTCĐ với 1954/2056 xóm, bản, tổ có Câu lạc bộ phát triển cộng đồng thôn với 4652 nhóm. Các TTHTCĐ đã đi vào hoạt động nền nếp và bước đầu đạt được những kết quả thực hiện.

TTHTCĐ tỉnh Hòa Bình đã tham gia thực hiện một cách đầy đủ các quyết định 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2012-2020; Quyết định 281/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/12/2014 về việc phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020"; Thông tư 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12/12/2014 quy định về đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã. Cụ thể là:

- Thành lập, củng cố Ban chỉ đạo các cấp để triển khai thực hiện các quyết định của Thủ tướng chỉnh phủ.

- UBND các cấp xây dựng các kế hoạch cụ thể để triển khai các quyết định nhằm phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn lồng ghép các nội dung của kế hoạch vào chương trình công tác theo từng giai đoạn, có tổ chức sơ kết đánh giá theo quy định.

- Xác định các TTHTCĐ đồng là hạt nhân trong việc triển khai các hoạt động học tập cho đối tượng người lớn tuổi, góp phần quan trọng vào việc thực hiện đề án xây dựng XHHT trên địa bàn. Đẩy mạnh và phát triển các Câu lạc bộ học tập cộng đồng dưới tận thôn/ xóm/ bản ấp nhằm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu học tập của mọi đối tượng tầng lớp dân cư ở cộng đồng.

2. Tình hình phát triển các TTHTCĐ tỉnh Thanh Hóa

Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa đã có 637 TTHTCĐ trên tổng số 637 xã, phường, thị trấn có TTHTCĐ, đạt tỷ lệ 100%. TTHTCĐ tỉnh Thanh Hóa đã tham gia thực hiện một cách đầy đủ các quyết định 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2012-2020; Quyết định 281/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/12/2014 về việc phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020"; Thông tư 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12/12/2014 quy định về đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã. Cụ thể là:

- Thành lập, củng cố Ban chỉ đạo các cấp để triển khai thực hiện các quyết định của Thủ tướng chỉnh phủ.

- UBND các cấp xây dựng các kế hoạch cụ thể để triển khai các quyết định nhằm phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn lồng ghép các nội dung của kế hoạch vào chương trình công tác theo từng giai đoạn, có tổ chức sơ kết đánh giá theo quy định.

TTHTCĐ tỉnh Thanh Hóa đã thực sự trở thành nơi đáp ứng nhu cầu học tập của người lớn; là nơi để mọi người giao lưu văn hóa, trao đổi kinh nghiệm về mọi mặt của cuộc sống… tạo mối quan hệ liên kết cộng đồng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, là tiền đề để thúc dẩy xây dựng XHHT từ cơ sở.

3. Tình hình phát triển các TTHTCĐ tỉnh Đồng Nai

Hiện nay, tỉnh Đồng Nai đã có 171 TTHTCĐ/ 171 phường xã. Đạt tỷ lệ lệ 100% các xã phường, thị trấn có TTHTCĐ. Đã có 107 TTHTCĐ với TT văn hóa – thể thao cơ sở thành 107 TT Văn hóa - Thể thao - Học tập cộng đồng và còn 64 TTHTCĐ chưa sát nhập. Kinh phí hỗ trợ cho TTHTCĐ là TTHTCĐ: 35 triệu đồng / TT / năm;

và TT Văn hóa – thể thao – học tập cộng đồng: 65 triệu đồng / TT / năm. TTHTCĐ và TT Văn hóa – thể thao – học tập cộng đồng tỉnh Đồng Nai có vai trò to lớn đối với vấn đề học tập của người lớn, phát triển cộng đồng và xây dựng XHHT cấp cơ sở, cụ thể là:

- Làm nòng cốt trong việc điều tra nhu cầu học tập của nhân dân.

- Làm nòng cốt trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, sinh hoạt để đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân; triển khai các chương trình dự án của các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương; triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước và các dự án, chương trình phát triển KT- XH ở địa phương.

- Làm nòng cốt trong việc huy động các nguồn lực phục vụ nhu cầu học tập của nhân dân.

- Làm nòng cốt trong việc tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc triển khai Đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2012 - 2020” trên địa bàn.

TTHTCĐ và TT Văn hóa - Thể thao - Học tập cộng đồng tỉnh Đồng Nai đã tham gia thực hiện một cách đầy đủ các quyết định 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2012-2020; Quyết định 281/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/12/2014 về việc phê duyệt Đề án

"Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020"; Thông tư 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12/12/2014 quy định về đánh giá, xếp loại

“Cộng đồng học tập” cấp xã. Cụ thể là:

- Thành lập, củng cố Ban chỉ đạo các cấp để triển khai thực hiện các quyết định của Thủ tướng chỉnh phủ.

- UBND các cấp xây dựng các kế hoạch cụ thể để triển khai các quyết định nhằm phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn lồng ghép các nội dung của kế hoạch vào chương trình công tác theo từng giai đoạn, có tổ chức sơ kết đánh giá theo quy định.

- Xác định các TTHTCĐ và TT Văn hóa - Thể thao - Học tập cộng đồng là hạt nhân trong việc triển khai các hoạt động học tập cho đối tượng người lớn tuổi, góp phần quan trọng vào việc thực hiện đề án xây dựng XHHT trên địa bàn.

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của S GD và ĐT Hòa Bình, S GD và ĐT Thanh Hóa, S GD và ĐT Cần Thơ)

Phụ lục 03 - Bảng tổng hợp số liệu (đầy đủ tỷ lệ %) về thực trạng phát triển đội ngũ CBQL TTHTC theo khảo sát thực tế tại địa phương

Bảng 2.18. Thực trạng quản lý phân công công việc cho các thành viên trong ban giám đốc TTHTCĐ

Nội dung Tốt Khá TB Còn

hạn chế Tổng iểm TB

Thứ hạng 1. Tìm hiểu nhu cầu, nguyện

vọng của mỗi cán bộ kiêm nhiệm chức danh trong ban giám đốc TTHTCĐ

SL 18 198 115 3 334

2.69 4

% 5.4% 59.3% 34.4% 0.9% 100%

2. Thống nhất trong việc phân công việc cho từng thành viên trong ban giám đốc TTHTCĐ

SL 41 233 56 5 335

2.92 1

% 12.2% 69.6% 16.7% 1.5% 100%

3. Phân chia công việc cụ thể cho mỗi thành viên ban giám đốc TTHTCĐ trong từng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn của TT

SL 39 210 78 7 334

2.84 2

% 11.7% 62.9% 23.4% 2.1% 100%

4. Có sự điều chỉnh kịp thời khi công việc quản lý bị đình trệ hoặc không hiệu quả

SL 29 216 84 2 331

2.82 3

% 8.8% 65.3% 25.4% 0.6% 100%

TB của X 2.82

Bảng 2.19. Thực trạng thực hiện khảo sát nhu cầu và tổ chức ĐT, bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ

Nội dung Tốt Khá TB Còn

hạn chế Tổng iểm TB

Thứ hạng 1. Lập kế hoạch ĐT, bồi

dưỡng

SL 99 151 76 5 331

3.03 1

% 29.9% 45.6% 23.0% 1.5% 100%

2. Tổ chức ĐT, bồi dưỡng SL 70 146 102 17 335

2.8 3

% 20.9% 43.6% 30.4% 5.1% 100%

3. Chỉ đạo xây dựng nội dung, chương trình ĐT bồi dưỡng

SL 96 117 100 17 330

2.88 2

% 29.1% 35.5% 30.3% 5.2% 100%

4. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả chất lượng ĐT, bồi dưỡng

SL 29 56 222 20 327

2,28 4

% 8.9% 17.1% 67.9% 6.1% 100%

TB của X 2.74

Bảng 2.22. Thực trạng xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ

Nội dung Tốt Khá TB Còn

hạn chế Tổng iểm TB

Thứ hạng

1. Đặc điểm và phương pháp dạy học người lớn

SL 13 103 176 45 337

2.24 6

% 3.9% 30.6% 52.2% 13.4% 100%

2. Quản lý phát triển GD cộng đồng

SL 18 216 89 12 335

2.71 3

% 5.4% 64.5% 26.6% 3.6% 100%

3. Quản lý mô hình TTHTCĐ

SL 37 240 54 7 338

2.9 1

% 10.9% 71.0% 16.0% 2.1% 100%

4. Vai trò của TTHTCĐ đối với phát triển cộng đồng bền vững và xây dựng XHHT từ cơ sở

SL 35 228 62 4 329

2.89 2

% 10.6% 69.3% 18.8% 1.2% 100%

5. Huy động nguồn lực từ cộng đồng cho các hoạt động của TTHTCĐ

SL 14 190 99 34 337

2.54 4

% 4.2% 56.4% 29.4% 10.1% 100%

6. Xây dựng cơ chế liên kết, phối hợp hiệu quả với các bên liên quan trong tổ chức và phát triển các hoạt động của TTHTCĐ

SL 5 153 121 51 330

2.33 5

% 1.5% 46.4% 36.7% 15.5% 100%

TB của X

2.6

Bảng 2.23. Thực trạng chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ CBQL TTHTCĐ

Nội dung Tốt Khá TB Còn

hạn chế Tổng iểm TB

Thứ hạng 1. Chính quyền địa phương

tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ làm công tác kiêm nhiệm

SL 44 113 161 19 337

2.54 1

% 13.1% 33.5% 47.8% 5.6% 100%

2. Phụ cấp trách nhiệm cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ

SL 33 97 193 14 337

2.44 2

% 9.8% 28.8% 57.3% 4.2% 100%

Nội dung Tốt Khá TB Còn

hạn chế Tổng iểm TB

Thứ hạng 3. Chính sách tôn vinh đối

với đội ngũ CBQL TTHTCĐ đối với sự phát triển của cộng đồng

SL 14 49 226 47 336

2.08 4

% 4.2% 14.6% 67.3% 14.0% 100%

4. Công tác thi đua, khen thưởng cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ

SL 31 83 215 2 331

2.43 3

% 9.4% 25.1% 65.0% 0.6% 100%

TB của X 2.37

Bảng 2.24. Thực trạng đánh giá đội ngũ CBQL TTHTCĐ

Nội dung Tốt Khá TB Còn

hạn chế Tổng iểm TB

Thứ hạng

1. Xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể

SL 65 83 123 55 326

2.48 4

% 19.9% 25.5% 37.7% 16.9% 100%

2. Ban hành các quy định đánh giá

SL 31 141 140 9 334

2.50 3

% 9.7% 43.9% 43.6% 2.8% 100%

3. Sử dụng kết quả đánh giá trong khen thưởng, tôn vinh đội ngũ CBQL TTHTCĐ

SL 45 137 134 5 321

2.69 1

% 14.0% 42.7% 41.7% 1.6% 100%

4. Đo lường tác động của đánh giá đối với sự phát triển của TTHTCĐ

SL 17 77 169 64 327

2.14 5

% 5.2% 23.5% 51.7% 19.6% 100%

5. Thực hiện các điều chỉnh cần thiết sau đánh giá

SL 36 158 113 15 322

2.66 2

% 11.2% 49.1% 35.1% 4.7% 100%

TB của X

2.49

Một phần của tài liệu Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trung Tâm Học Tập Cộng Đồng (Trang 196 - 220)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(220 trang)