Mối liên quan giữa độ dày, hình thái niêm mạc tử cung với kết quả chuyển phôi

Một phần của tài liệu HoangVanKhanh-Đánh giá mối liên quan giữa đặc điểm niêm mạc tử cung với kết quả chuyển phôi đông lạnh (Trang 42 - 51)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3 Mối liên quan giữa độ dày, hình thái niêm mạc tử cung với kết quả chuyển phôi

Biểu đồ 3.3 Kết quả chuyển phôi

Nhận xét:

- Tỷ lệ có thai lâm sàng sau chuyển phôi là 41,56%, thai sinh hóa là 14,29%, không có thai là 44,16%

Biểu đồ 3.4. Kết quả thai kỳ Nhận xét:

- Tỷ lệ có thai đến 12 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất với 72 chu kỳ chiếm 31,2%, thấp nhất là tỷ lệ chửa ngoài tử cung với 4 chu kỳ chiếm 1,7%

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa độ dày niêm mạc tử cung với tỷ lệ có thai, thai lâm sàng

Beta HCG

n p

Thai lâm sàng

n p

Độ dày niêm mạc tử

cung (mm)

Âm tính Dương

tính Không có Có

< 8 28 (57,1%)

21 (42,9%)

49 (100%)

p1:0,02 8 p2:0,16

5 p3:0,63

8

32 (65,3%)

17 (34,7%)

49 (100%

)

0.06

8 -14 70

(39,5%) 107

(60,5%) 177

(100%) 98

(54,4%)

79 (45,6%)

177 (100%

)

> 14 4

(80%) 1 (20%) 5 (100%)

5 (100%)

0 (0%)

5 (100%

)

Tổng 102

(44,2%)

129 (55,8%)

231 (100%)

135 (58,4%)

96 (41,6%)

231 (100%

) Độ dày

niêm mạc trung bình

9,9±1,77 9,5±2,02 0,208 9,69±1,97 9,9±1,78 0.43 Ghi chú: p1 so sánh tỷ lệ có thai giữa nhóm NMTC < 8mm và NMTC từ 8 -14mm, p2 so sánh tỷ lệ có thai giữa nhóm NMTC từ 8 -14mm và NMTC > 14mm, p3 so sánh tỷ lệ có thai giữa nhóm NMTC < 8mm và NMTC > 14mm.

Nhận xét:

- Tỷ lệ có thai ở nhóm có niêm mạc tử cung < 8mm là 42,9%, nhóm có niêm mạc tử cung từ 8 -14mm là 60,5%, chỉ có 1 chu kỳ có niêm mạc >

14mm có thai chiếm tỷ lệ 20%.

 Có sự khác biệt về tỷ lệ có thai giữa 2 nhóm NMTC < 8 mm vs NMTC từ 8- 14 mm với p = 0,02

 Không có sự khác biệt về tỷ lệ có thai giữa 2 nhóm NMTC từ 8 – 14 mm với NMTC lớn hơn 14mm

 Không có sự khác biệt về tỷ lệ có thai giữa nhóm NMTC < 8mm và NMTC > 14mm

- Niêm mạc trung bình của nhóm có thai là 9,9±1,77 mm và nhóm không có thai là 9,5±2,02. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,208

- Tỷ lệ có thai lâm sàng ở nhóm có niêm mạc tử cung < 8 mm là 34,7%, ở nhóm có niêm mạc tử cung từ 8 – 14mm là 45,6%. Không có trường hợp nào niêm mạc tử cung >14mm có thai lâm sàng. Sự khác biệt về tỷ lệ có thai lâm sàng giữa các nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p = 0,06.

Niêm mạc trung bình của nhóm có thai lâm sàng là 9,69±1,97 mm và

nhóm không có thai lâm sàng là 9,9±1,78mm. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kế với p = 0,43

Bảng 3.13 Mối liên quan giữa hình ảnh niêm mạc với kết quả có thai, thai lâm sàng

Hình ảnh niêm

mạc

Beta HCG

n p

Thai lâm sàng

n p

Âm tính Dương

tính Không Có

Ba lá 69

(39,4%) 106

(60,6%) 175(100%

)

0.01

102 (58,3%)

73 (41,7%)

175 (100%)

0,93 Dạng

khác 33

(58,9%) 23

(41,1%) 56 (100%) 33

(58,9%)

23 (41,1%)

56 (100%) Tổng 102

(44,2%)

129 (55,8%)

231 (100%)

135 (58,4%)

96 (41,6%)

231 (100%) OR = 0,4, CI 95% 0,24 – 0,83 OR = 0,86, CI 95% 0,52 -1,8

Nhận xét:

- Tỷ lệ có thai của nhóm niêm mạc tử cung có hình thái 3 lá là 60,6%, của nhóm niêm mạc tử cung có hình thái dạng khác là 41,1%. Sự khác biệt về tỷ lệ có thai giữa 2 nhóm là có ý nghĩa thống kê với OR = 0,4, CI 95% 0,24 – 0,83 , p = 0,01.

- Tỷ lệ có thai lâm sàng của nhóm niêm mạc tử cung có hình thái 3 lá là 41,7%, của nhóm niêm mạc tử cung có hình thái khác là 41,1%. Sự khác biệt về tỷ lệ có thai lâm sàng giữa 2 nhóm hình thái niêm mạc là không có ý nghĩa thống kê với OR = 0,86 CI 95% 0,52 -1,8, p = 0,93

Bảng 3.14 Mối liên quan giữa độ dày, hình ảnh niêm mạc tử cung với kết quả có thai đến 12 tuần

Thai đến 12 tuần

Có 52(29,7%) 20(35,7%) 72(31,2%)

Có 11(22,4%) 61(34,5%)

0(0%) 72(31,2%)

9,96±1,72 Nhận xét:

- Tỷ lệ có thai đến 12 tuần của nhóm có hình thái niêm mạc tử cung dạng 3 lá là 29,7%, của nhóm có niêm mạc tử cung dạng khác là 35,7%. Sự khác biệt về tỷ lệ có thai giữa 2 nhóm hình thái niêm mạc tử cung là không có ý nghĩa thống kê với OR = 1,3, CI 95% 0,7 – 2,5, p = 0,4

- Tỷ lệ có thai đến 12 tuần của nhóm có độ dày niêm mạc tử cung < 8mm là 22,4%, của nhóm có độ dày niêm mạc tử cung từ 8 – 14mm là 34,5%, không có chu kỳ nào niêm mạc tử cung > 14mm có thai đến 12 tuần. Sự khác biệt về tỷ lệ có thai đến 12 tuần giữa các nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p = 0,09.

- Độ dày niêm mạc trung bình của nhóm không có thai đến 12 tuần là 9,68±1,96 mm và nhóm có thai đến 12 tuần là 9,96±1,72mm. Sự khác biệt về độ dày niêm mạc tử cung giữa 2 nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p= 0,28.

Bảng 3.15 Mối liên quan giữa độ dày và hình thái niêm mạc tử cung với tỷ lệ sảy thai tự nhiên trước 12 tuần

Hình ảnh niêm mạc

Sảy thai tự nhiên trước 12 tuần

n p

Không Có

Ba lá 52(71,2%) 21(28,8%) 73(100%)

Dạng khác 20(87%) 3(13%) 23(100%) 0,17

Tổng 72(75%) 24(25%) 96(100%)

OR = 0,37, CI 95% 0,1 – 1,4 Độ dày niêm

mạc (mm) Không Có n P

<8 mm 11(64,7%) 6(35,3%) 17(100%) 8- 14 mm 61(77,2%) 18(22,8%) 79(100%) 0,35

>14 mm 0(100%) 0(0%) 0(0%)

Tổng 72(75%) 24(25%) 96(100%)

Trung bình niêm mạc tử

cung

9,78±1,9 9,65±1,92 0,75

Nhận xét:

- Có 96 trường hợp mang thai lâm sàng

- Tỷ lệ sảy thai tự nhiên trong nhóm niêm mạc tử cung dạng 3 lá là 28,8%, nhóm niêm mạc tử cung dạng khác là 13%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,17.

- Tỷ lệ sảy thai tự nhiên trong nhóm NMTC nhỏ hơn 8mm là 35,3%, nhóm tử 8 – 14mm là 22,8%, nhóm trên 14mm không có trường hợp nào mang thai lâm sàng nên tỷ lệ sảy thai là 0%. Sự khác biệt về tỷ lệ sảy thai giữa các nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p = 0,35

- Sự khác biệt về độ dày NMTC trung bình giữa 2 nhóm sảy thai tự nhiên và không sảy thai là không có ý nghĩa thống kê với p = 0,75

Biểu đồ 3.5. Phân tích đường cong ROC giữa độ dày niêm mạc tử cung với kết

quả thai đến 12 tuần Nhận xét:

- Diện tích dưới đường cong là 0,55 với p= 0,17 (95% CI, 0,47 – 0,63). Giá trị cut off của niêm mạc tử cung là 8,45 mm với độ nhạy là 81,7% và độ đặc hiệu là 30%. Với kết quả này độ dày niêm mạc tử cung ít có giá trị tiên đoán kết cục của thai đến 12 tuần.

Biểu đồ 3.6. Phân tích đường cong ROC độ dày niêm mạc tử cung với

thai lâm sàng Nhận xét:

Diện tích dưới đường cong là 0.547 với p=0.222 (95% CI, 0,47-0,62), điểm cut off của độ dày niêm mạc tử cung có giá trị tiên đoán thai lâm sàng là 9,35 mm với độ nhạy là 61,5% và độ đặc hiệu là 50,4%. Từ những kết quả trên cho thấy giá trị của độ dày niêm mạc tử cung ít có khả năng tiên đoán với kết quả có thai lâm sàng.

Bảng 3.16 Phân tích hồi quy đa đánh giá mối liên quan của kết quả thai lâm sàng với các biến

Yếu tố Thai lâm sàng

OR 95% CI p

Không có

Tuổi người mẹ 29,11 ± 3,84 30,72 ± 4,81 0,96 0,92 – 1,02 0,2 Số phôi tốt chuyển 2,52 ± 0,95 2,11 ± 0,79 1,3 1,3 – 2,47 0,001 Độ dày niêm mạc tử cung 9,93 ± 1,73 9,69 ± 1,95 1,05 0,91 – 1,22 0,48 Hình thái niêm mạc tử

cung

0,13 0,59 – 2,2 0,71

Nhận xét:

- Số liệu thống kê kiểm định mức độ phù hợp của mô hình dự đoán kết cục thai lâm sàng với khi bình phương của test Hosmer and Lemeshow là 12,6 với p = 0,13 > 0,05, và của test Omnibus tests với Model = 16,8 với p = 0.002 < 0,05 điều này cho thấy mô hình hồi quy đa biến phù hợp tốt.

- Quan sát thấy chỉ có biến số lượng phôi tốt chuyển vào buồng tử cung là ảnh hưởng đến kết quả thai lâm sàng với p = 0,001.

Bảng 3.17 Phân tích hồi quy đa đánh giá mối liên quan của kết quả sảy thai tự nhiên với các biến

Yếu tố Sảy thai tự nhiên

OR 95% CI p

Không có

Tuổi người mẹ 31,7 ± 4,3 30,05 ± 4,5 1,09 1 – 1,2 0,04 Số phôi tốt chuyển 2,33 ± 0,91 2,22 ± 0,86 1,2 0,73 – 2 0,45 Độ dày niêm mạc tử cung 9,65 ± 1,92 9,78 ± 1,89 0,97 0,77 – 1,21 0,78 Hình thái niêm mạc tử

cung 2,8 0,77 – 10,14 0,11

Nhận xét:

- Xét mức độ phù hợp của mô hình dựa đoán kết quả sảy thai tự nhiên với giá trị khi bình phương của test Hosmer and Lemeshow là 5,3 với p

= 0,72 > 0,05. Chứng tỏ mô hình phù hợp để dự đoán giá trị tiên đoán sảy thai tự nhiên trước 12 tuần.

- Phân tích cho thấy yếu tố tuổi của người mẹ là yếu tố độc lập ảnh hưởng đến tỷ lệ sảy thai tự nhiên trước 12 tuần với p = 0,04.

Một phần của tài liệu HoangVanKhanh-Đánh giá mối liên quan giữa đặc điểm niêm mạc tử cung với kết quả chuyển phôi đông lạnh (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w