XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
1. Những cách đặt tên
• Tên của người sáng lập
– Ưu điểm:
• Nhấn mạnh vào cá tính
• Có giá trị tiếp thị vượt trội nếu như họ là người vượt trội
– Nhược điểm:
• Gặp trở ngại khi người sáng lập mang tên phát âm không được thoải mái;
• Tên “không đẹp, không hay”
• Thiệt hại khi người sáng lập chuyển sang ngành khác, chết, hoặc có sự cố không hay về cá nhân người sáng lập.
Tên mô tả
• Ưu điểm:
– Thông tin ngắn gọn mô tả đầy đủ công ty thuộc ngành nào; Truyền thông trực tiếp đến khách hàng;
– Tạo cảm giác chuyên sâu trong nghề nghiệp.
• Nhược điểm:
– Có thể gây tranh cãi vì tên chung
– Khó nhớ, khó phân biệt, dễ gây nhầm lẫn – Gặp khó khăn khi mở rộng, phát triển
kinh doanh ; Có những lợi ích về sau không còn giá trị.
254
Tên gắn với địa
• Ưu điểm: danh
– Tạo niềm tin trong khách hàng.
– Danh càng nổi tiếng thì càng có lợi cho thương hiệu.
– Phù hợp nhất trong lĩnh vực sản xuất NN, nghề truyền thống…
• Nhược điểm:
– Nếu là sản phẩm công nghiệp khó sử dụng
– Tạo cho khách hàng có cảm giác giới hạn về phạm vi họat động;
– Gặp khó khăn khi mở rộng phạm vi họat động ra khỏi địa danh đó.
Dùng những từ dí dỏm, nhân vật nổi tiếng, tên hưng cấu
• Ưu điểm:
– Dí dỏm, dễ nhớ, gây ấn tượng mạnh
• Nhược điểm
– 80% những từ dí dỏm, có ý nghĩa thường đã được sử dụng và đã
được bảo hộ.
– Ở những quốc gia khác nhau ý nghĩa của những từ đó rất khác nhau, có khi mang ý nghĩa xấu.
256
Dùng những chữ cái đầu
• Ưu điểm:
– Ít gặp trở ngại về văn hóa;
– Từ những tên mô tả, có thể rút gọn lại bằng cách sử dụng chữ đầu;
– Nó phù hợp với cách tiếp thị trên thế giới, nhất là những ngành công nghiệp.
– Có thể sử dụng rất hiệu quả ngay những công ty đã thành lập.
• Nhược điểm:
– Khó nhớ, buồn tẻ bởi những chữ không có nghĩa;
– Không tạo ra đặc điểm nhận dạng
– Có khi phát âm khó, kỳ dị, phản cảm.
Những chú ý khi đặt tên
• Tên có tồn tại được lâu không?
• Có quá kiểu cách không?
• Có phù hợp với đặc thù riêng không?
• Ý nghĩa của nó có phù hợp? Gía trị có được biểu đạt?
(tính quốc tế hay khu vực; chuyên nghiệp; chuyên sâu;
tính nghiêm túc; tính chuẩn mực đối với sản phẩm công nghiệp, tính mềm mại đối với sản phẩm dịch vụ; tính lãng mạn đối với văn hóa nghệ thuật; tính an toàn trong sử
dụng; tính cộng đồng…)
258
Những chú ý khi đặt tên
• Khi kết hợp các chữ cái đầu với nhau, có tạo thành từ chấp nhận được không?
• Tên có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh hay tính chất sản phẩm không?
• Tên có dễ phát âm hay không? Có phản cảm?
• Người khác có dẽ nhớ, dễ phân biệt với tên khác?
• Ngôn ngữ có phù hợp tính quốc tế, nghĩa đen, nghĩa bóng có phù hợp?
• Tên có trùng tên đã được bảo hộ không?
• Có khả năng được bảo hộ tại thị trường?
Kiểu chữ viết tên doanh nghiệp
• Kiểu chữ viết tạo cảm giác cho
người đọc những ấn tượng cần thiết
– Kiểu chữ in, có chân, mập, không quá cao, tạo cảm giác
“CHAÉC CHAÉN”
– Kiểu chữ hoa thường: tạo cảm giác Mềm mại, Uyển
chuyển, Nhẹ nhàng, Cẩn thận…
– Kiểu chữ “tự do”: Tạo cảm
260
Khẩu hiệu của thương hiệu
• Có tác dụng cỗ vũ cho nhãn hiệu, và theồ hieọn trieỏt lyự cuỷa doanh nghieọp,
tác động vào tâm lý khách hàng.
– “Khơi nguồn sáng tạo” ;
– “Một phần tất yếu của cuộc soáng”;
– “Nâng niu bàn chân Việt”;
– “Hãy nói theo cách của bạn”;
– “Khai nhịp thời đại”;
– “Bạn của nhà nông”;
– Hương vị của người Việt”;
– “Hãy đưa cả thế giới đến ngôi nhà của bạn”
Logo ( biểu trưng)
• Logo
– Logo (biểu trưng) có thể được thiết kế theo ba cách:
• Sự cách điệu của chữ viết (Logotyper)
• Sử dụng hình ảnh để thể hiện (Symbol)
• Kết hợp chữ và hình ảnh
262
Logo ( biểu trưng)
• Tác dụng của logo
– Giúp nhận biết bằng mắt
– Là dấu hiệu đại diện cho một doanh nghiệp – Giúp khách hàng nhận biết DN, SP của DN – Là tín hiệu cô đọng, kết hợp giữa hình ảnh
của sản phẩm cùng với uy tín của doanh nghiệp và cảm xúc của khách hàng nhanh, nhạy và dễ in đậm trong tâm trí khách
hàng.
– Khi khách hàng sử dụng những sản phẩm có logo, sẽ thể hiện một phần hình ảnh, uy tín của mình