KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
1. Giới thiệu bài hát : 10’
- Về vị trí địa lí của Thanh Hóa - Bản đồ hành chính Việt Nam
- Hs ghi vở - HS theo dõi - Hs quan sát Gv chỉ định -Gọi một Hs lên chỉ địa dư tỉnh Thanh
Hoá.
- Hs lên chỉ Gv giới thiệu - Thanh Hoá là một tỉnh có đủ 3 vùng địa
dư: Đồng bằng, trung du và miền núi. Nơi đây là quê hương của các anh hùng dân tộc như : Bà Triệu, Lê Lợi, Lê Lai…
- Hs nghe nhận biết
Gv hát trích - Hát trích đoạn bài hát "Hò xuôi theo làn văn"
- Hs nghe GV Hướng dẫn
Gv treo bảng phụ
2.Học hát : 24’.
Bảng phụ chép sẵn nhạc và lời bài hát "Đi cấy"
HS thực hiện -Hs quan sát Gv giới thiệu Đi cấy là công việc lao động của những
người nhân dân. Họ phải thức khuy dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ.Tuy vất cả nhưng với bản chất lạc quan yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát người nông dân đã sáng tác ra được những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó (Bài hát Đi cấy trích trong Tổ khúc múa đèn gồm 10 bài hát).
- Hs nghe
Gv hát trích - Hát trích đoạn bài "Nhổ mạ" trong tổ khúc múa đèn.
- Hs nghe Gv hát mẫu - Hát mẫu bài Đi cấy cho Hs nghe 1-2 lần - Hs nghe Gv hướng dẫn và
đánh dấu
- Chia bài hát thành 4 câu
Câu 1: Từ đầu đến "Sáng trăng"
Câu 2 : Tiếp theo đến "cùng chăng"
Câu 3: Tiếp theo đến "cầu cho"
Câu 4: Còn lại
- Hs nhận biết
Gv đàn - Đàn cao độ cho Hs luyện thanh. - Hs luyện thanh
Gv và hướng dẫn Tập hát từng câu : Dịch giọng xuống = -3 - Hs thực hiện Gv đàn câu một - Đàn giai điệu câu một 2 lần cho Hs nghe
sau đó đàn lại và bắt nhịp cho Hs hát
-Hs nghe và hát.
Gv đàn câu hai Đàn giai điệu câu hai 2 lần cho Hs nghe sau đó đàn và hát mẫu bắt nhịp cho Hs hát.
- Hs hát câu hai 2-3 lần
Gv đàn nối 2 câu - Đàn giai điệu cho Hs nối hai câu đầu -Hs hát Gv hướng dẫn - Khi tập hát Gv hướng dẫn Hs dấu luyến 2
nốt nhạc, thể hiện đúng nốt pha thăng
- Hs ghi nhớ và thực hiện đúng Gv đàn câu ba - Đàn giai điệu câu ba 2 lần cho Hs nghe
sau đó đàn và hát mẫu bắt nhịp cho Hs hát.
- Hs hát câu ba Gv hướng dẫn - Khi tập hát Gv lưu ý Hs những từ hát
luyến tới 3 nốt.
- Hs thực hiện Gv đàn câu bốn - Đàn giai điệu câu bốn 2 lần, bắt nhịp cho
Hs hát.
- Hs tập hát Gv hướng dẫn - Câu bốn là câu khó nên chú ý dấu luyến
và đặc biệt là chỗ đảo phách trong câu
- Hs nghe thực hiện đúng Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs nối tiếp cả bốn câu. - Hs hát
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ - Hs hát theo
huy cho Hs hát toàn bài 2 lần. sự chỉ huy của Gv
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 3-4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm lần lượt lên trình bày
bài hát.
- Hs Trình bày Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày bài hát.
Gv nhận xét
- Hs trình bày Gv điều khiển - Chọn một Hs có giọng hát tốt hát phần
lĩnh xướng đó là câu 3: "Thắp đèn … cầu cho" .
Còn lại câu 1, 2, 4 Hs hát hoà giọng. Gv đệm đàn.
- Hs thực hiện
Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp và chỉ huy cho Hs hát bài 2 lần, kết hợp bằng cách hát lĩnh xướng, hát hoà giọng và nhắc lại câu 3 và câu 4 thêm một lần nữa.
- Hs hát theo sự chỉ huy của Gv
Gv hướng dẫn - Cho Hs hát bài kết hợp nhịp 42 .Lưu ý đảo phách.
- Hs hát kết hợp đánh nhịp 4) Củng cố:4’.
- Gọi lần lượt từng tổ trình bày bài hát. Gv nhận xét, chỉ ra những chỗ còn hát sai.
- Gọi một vài Hs biểu diễn bài hát. Gv nhận xét - xếp loại.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.
- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.
*.Rút kinh nghiệm :
...
...
...
NG: Tiết :14 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY