Phân tắch số liệu ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.ẦẦẦẦẦ.ẦẦẦẦẦ ẦẦẦ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931)đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở hải phòng (Trang 35 - 39)

ỚPhương pháp thống kê mô tả: Các chỉ số trung bình (average), lớn nhất (max), nhỏ nhất (min), tổng số (sum), tỷ lệ phần trăm (%)Ầ

ỚPhương pháp phân tắch tài chắnh trong nuôi tôm he chân trắng: ạ Chi phắ cho hoạt ựộng nuôi tôm he chân trắng:

Chi phắ cho hoạt ựộng nuôi tôm he chân trắng là tổng các khoản tiền ựã chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh những khoản nợ dẫn ựến làm giảm vốn của các cơ sở nuôị Các khoản chi phắ này ựược chia ra thành hai loại là chi phắ cố ựịnh và chi phắ biến ựổị

Chi phắ cố ựịnh: là những khoản chi phắ thường không biến ựổi hoặc thay ựổi rất ắt khi mức ựộ hoạt ựộng thay ựổị Các khoản chi phắ cố ựịnh trong nuôi tôm he chân trắng chủ yếu bao gồm chi phắ khấu hao tài sản cố ựịnh, chi phắ sửa chữa lớn, trả lãi vay và ựóng thuế theo quy ựịnh.

- Chi phắ khấu hao: Là khoản chi phắ ựể bù ựắp sự giảm dần về giá trị của tài sản cố ựịnh do quá trình sử dụng và do sự bào mòn của tự nhiên. Trong nuôi tôm he chân trắng, chi phắ khấu hao tài sản cố ựịnh bao gồm các khoản khấu hao hệ thống ao nuôi, ao xử lý nước cấp và thoát, nhà ở, nhà kho và các loại máy móc, thiết bị phục vụ nuôi tôm.

- Chi phắ sửa chữa lớn: Là khoản chi phắ có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng ựể phục hồi trạng thái hoạt ựộng do bị hao mòn, hư hỏng trong quá trình sử dụng.

- Chi phắ trả lãi vay: Là khoản chi trả cho chi phắ sử dụng vốn vay dài hạn.

- Chi nộp thuế: Là khoản tiền phải nộp vào ngân sách nhà nước và thường ở một mức cố ựịnh.

Chi phắ biến ựổi:Là những khoản chi phắ có quan hệ tỷ lệ thuận với biến ựộng về mức ựộ hoạt ựộng. Khoản chi phắ này phát sinh trong suốt quá trình hoạt ựộng và bằng không khi cơ sở không hoạt ựộng. Trong nghề nuôi tôm he chân trắng, chi phắ biến ựổi bao gồm những loại như mua tôm giống, thức ăn, chi phắ năng lượng (dầu, ựiện), chi trả lương cho công nhân, chi phắ thuốc, hoá chất ựể phòng trừ dịch bệnh, chi phắ sửa chữa nhỏ và các khoản chi phắ khác. b. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế:

Doanh thu từ hoạt ựộng nuôi tôm he chân trắng: là tổng giá trị ựược tắnh bằng tiền của toàn bộ sản lượng tôm he chân trắng thương phẩm sản xuất ra trong một chu kỳ sản xuất tắnh trên một năm. Doanh thu của một cơ sở nuôi tôm

phụ thuộc vào sản lượng tôm thương phẩm ựược sản xuất ra, chất lượng tôm và giá bán.

+ Doanh thu ựược tắnh theo công thức: GO = ∑ = n i QiPi 1

Trong ựó: GO: Doanh thu từ hoạt ựộng nuôi tôm he chân trắng Qi: Sản lượng tôm thương phẩm sản xuất ra thứ i Pi: Giá bán tôm thương phẩm thứ i

+ Tổng chi phắ của cơ sở = chi phắ của 1ha * diện tắch của cơ sở + Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chi phắ

PHẦN III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. đặc ựiểm vùng nghiên cứu

Hải Phòng là thành phố có nhiều tiềm năng và lợi thế ựể phát triển kinh tế thuỷ sản toàn diện về nuôi trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá; Với chiều dài bờ biển trên 125 km, thành phố có diện tắch nuôi (kể cả nuôi biển) vào khoảng 500.000 ha (Nguồn số liệu quy hoạch kinh tế biển) bao gồm:

- Lục ựịa: 149.000 ha, chiếm 29,8%. - Biển và hải ựảo: 350.000 ha, chiếm 70,2%. Trong ựó diện tắch

* Bãi bồi ngập triều: 24.000 hạ * Mặt nước biển: 294.670 hạ * Ao hồ nước ngọt: 7.000 hạ

Với diện tắch tiềm năng nuôi trồng thủy sản khoảng 42.000 ha (nước ngọt 10.200 ha chiếm khoảng 24%; nước lợ 14.400 ha chiếm 36%; tiềm năng nuôi hải sản nước mặn khoảng 17.400 ha, chiếm 40%). Hệ thống sông ngòi của Hải Phòng có mật ựộ khá cao ựược hình thành bởi các hệ thống sông chắnh là sông Bạch đằng, sông đá Bạc, sông Cấm, sông Lạch Tray, sông Văn Úc, cửa sông Thái BìnhẦ ựặc ựiểm của các sông khá phức tạp, dòng chảy chậm, lượng phù sa lớn, thường tạo thành những bãi bồi, ựầm nước hoặc vùng trũng ven sông thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản [68][69].

Vùng biển Hải Phòng phong phú, ựa dạng về nguồn lợi thuỷ sản, có các vùng bãi triều lớn, các vụng vịnh và nhiều ựảo ven bờ là nơi sinh sản tự nhiên của một số loài thuỷ sản có giá trị kinh tế, nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở cả ba vùng nước ngọt, lợ, mặn; giá trị sản lượng tăng bình quân hàng năm từ 20- 25% với các ựối tượng nuôi có hiệu quả cao như: tôm sú, tôm he chân trắng, cua biển, tu hài, bào ngư, cá lồng bè, rong tảoẦ Nhiều ựịa phương ựã và ựang triển khai các dự án chuyển ựổi cơ cấu và phát triển theo mô hình kinh tế trang trại, vùng sản xuất tập trung [68][69].

Với các ựối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao và sản lượng lớn, khu vực nuôi nước lợ giữ vai trò quan trọng trong kết quả sản xuất thủy sản của thành phố nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng. Trong ựó tôm mặn lợ với các

loài như tôm sú, tôm he chân trắng ựược xác ựịnh là những ựối tượng nuôi chủ lực bởi giá trị kinh tế, hướng ựầu ra cho sản phẩm rộng mở, quy mô sản xuất, trình ựộ kinh nghiệm và khả năng quản lý của người nuôi [68][69].

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931)đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở hải phòng (Trang 35 - 39)