Tình hình nuôi tôm he chân trắng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931)đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở hải phòng (Trang 25 - 32)

Tôm he chân trắng không phải là tôm bản ựịa nên không có bất cứ nghiên cứu nào ựược thực hiện trên ựối tượng này trước năm 2001 ở Việt Nam. Những nghiên cứu trên tôm chân trắng từ thời ựiểm ựược du nhập vào Việt Nam (2001) chủ yếu về áp dụng quy trình nuôi vỗ thành thục ựàn tôm bố mẹ, sinh sản nhân tạo (đào Văn Trắ & ctv, 2005) [29] và nuôi thương phẩm ở các chuyên trang kỹ thuật nuôi tôm.

Năm 2008, tôm chân trắng ựược nuôi phổ biến ở các tỉnh phắa Bắc và các tỉnh duyên hải miền Trung, ựối tượng này ựược nuôi khá thành công trên diện tắch nuôi tôm sú trước ựây ựã bị dịch bệnh; diện tắch nuôi tôm he chân trắng là 14 nghìn hecta và tổng sản lượng ựạt 41 nghìn tấn. Theo thống kê của Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) năm 2009, cả nước có khoảng 3.436 trại sản xuất tôm giống hoạt ựộng, trong ựó 2.943 trại tôm sú và 493 trại tôm he chân trắng ựã sản xuất ựược khoảng 24,2 tỷ tôm giống (trong ựó 14,7 tỷ tôm sú và 9,5 tỷ tôm he chân trắng) [22].

để thực hiện kế hoạch và tạo ựiều kiện cho các ựịa phương phát triển nuôi tôm he chân trắng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã có chỉ thị số 228/CT/BNN-NTTS ngày 25 tháng 1 năm 2008 [12]. Theo ựó, cho phép các tỉnh Nam Bộ ựược nuôi tôm he chân trắng theo hình thức thâm canh tại các cơ sở ựủ ựiều kiện theo tiêu chuẩn 28 TCN 191/2004. Các tỉnh từ Quảng Ninh ựến Bình Thuận ựược nuôi tôm he chân trắng trong vùng quy hoạch nuôi tôm của ựịa phương. đối với các trại sản xuất giống phải nằm trong vùng sản xuất giống tập trung ựã ựược Bộ quy hoạch, kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất, công suất 250-500 triệu tôm PL15/năm trở lên [21].

Thống kê 8 tháng ựầu năm 2009 của Cục Nuôi trồng thủy sản, diện tắch nuôi tôm he chân trắng cả nước ựạt 15.300 ha, sản lượng ựạt 33.500 tấn, chiếm gần 20% tổng sản lượng tôm nuôi cả nước. Một số ựịa phương thu ựược kết quả tốt cả về năng suất và sản lượng như Quảng Ninh, Quảng Trị, Ninh Thuận, Bình Thuận, đồng Nai (năng suất trung bình trên 6 tấn/ha). Các ựịa phương có diện tắch thả nuôi lớn như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên nhưng năng suất bình quân không cao (từ 2,5-4,5 tấn/ha). đặc biệt, tỉnh Khánh Hòa có diện tắch nuôi tôm he chân trắng lớn nhưng thiệt hại nặng nề do dịch bệnh (diện tắch nuôi tôm he chân trắng thiệt hại do bệnh lên ựến 1.500 ha/3.100ha, chiếm 48%). Các tỉnh Nam Bộ có tổng diện tắch nuôi tôm he chân trắng gần 2.900 ha, trong ựó nhiều nhất là Long An (923 ha), đồng Nai (566 ha). Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu và Kiên Giang mỗi tỉnh nuôi từ 200-350 hạ Tổng diện tắch tôm nuôi bị thiệt hại do dịch bệnh trong khu vực là trên 100ha, chiếm khoảng 2,5%, riêng Bến Tre diện tắch dịch bệnh chiếm ựến 28% (64 ha/238 ha diện tắch nuôi tôm he chân trắng) [6],[18].

Nguồn tôm he chân trắng bố mẹ sử dụng cho sản xuất giống hiện nay ở Việt Nam nhập chủ yếu từ Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia (khoảng 80%) và Hawaii (20%). Trừ tôm nhập qua ựường tiểu ngạch từ Trung Quốc (không xác ựịnh ựược số lượng) không có chứng nhận xuất xứ nguồn gốc thì tôm bố mẹ nhập chắnh ngạch ựều có ựầy ựủ hồ sơ chứng minh có nguồn gốc xuất xứ từ Hawaii, có giấy chứng nhận kiểm dịch. Căn cứ vào hồ sơ các cơ sở cung cấp mà các ựịa phương thực hiện việc kiểm soát nguồn tôm bố mẹ ở các trại giống. Mặc dù vậy, hiện tượng gian lận số lượng và khai báo xuất xứ nguồn gốc sai của các cơ sở vẫn còn nhiều, số lượng tôm bố mẹ nhập lậu từ Trung Quốc và nuôi tại chỗ ựược sử dụng ở các cơ sở sản xuất vẫn không thể kiểm soát. Nguyên nhân chắnh là do giá tôm bố mẹ từ các nguồn chênh lệch rất cao: giá nhập tôm Hawaii từ 32-36 USD/cặp, tôm Thái Lan, Trung Quốc từ 22-26 USD/cặp, tôm nhập lậu và nuôi tại chỗ từ 10-12 USD/cặp. để cạnh tranh về giá tôm giống và

thu hút khách hàng, các cơ sở sản xuất tìm cách mua tôm bố mẹ giá rẻ mà không quan tâm ựến chất lượng, vì vậy tôm không có nguồn gốc xuất xứ vẫn chiếm tỷ lệ cao trong ựa số các cơ sở sản xuất giống hiện nay [6],[22].

Từ năm 2001 ựến nay, sản xuất tôm he chân trắng ở Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn nguồn tôm bố mẹ nhập từ nước ngoài do chưa chủ ựộng ựược việc gia hóa và tạo nguồn tôm bố mẹ trong nước. Năm 2008, Việt Nam bắt ựầu thực hiện chương trình chọn giống và sản xuất tôm he chân trắng sạch bệnh và kháng bệnh thông qua ựề tài nhà nước do Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I chủ trì. Nếu thực hiện ựúng qui trình gia hóa từ tôm gốc bản ựịa thì ựể có ựược thế hệ gia hóa thứ 15 như của Hawaii hiện nay phải mất ắt nhất 20 năm (Hawaii thực hiện hết 18 năm từ năm 1989-2007). Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia kết hợp với Viện Hải dương Hawaii (OI) thực hiện chương trình gia hóa tôm he chân trắng từ năm 2004 và ựến năm 2008 ựã chọn ựược một số dòng thắch nghi với ựiều kiện nuôi nhiệt ựớị Theo báo cáo của Viện Hải Dương Hawaii tại Hội nghị Hợp tác Việt Nam-Hawaii tại Nha Trang ngày 20/11/2008, nếu Việt Nam nhận chuyển giao công nghệ và phối hợp với Viện Hải Dương Hawaii thực hiện chương trình gia hóa và sản xuất tôm bố mẹ sạch bệnh tại Việt Nam thì sau 6 năm sẽ có ựược 8 dòng tôm sạch bệnh, trong ựó 6 dòng ựược tuyển chọn từ 15 gia ựình ựể lựa chọn dòng có khả năng thắch ứng cao nhất với ựiều kiện nuôi ở mỗi vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam và 2 dòng nhập từ OỊ Mỗi gia ựình sẽ ựược OI cung cấp ựầy ựủ dữ liệu về phả hệ và di truyền ựể phục vụ cho công tác gia hóa chọn lọc các thế hệ tiếp theo, tránh sự lai hóa cận huyết [22].

Hiện nay cả nước có 493 trại sản xuất giống tôm he chân trắng có công suất từ 10-300 triệu PL/năm. Số trại có công suất >100 triệu PL/năm không nhiều, chủ yếu tập trung ở các doanh nghịêp lớn trong nước và nước ngòai như Công ty Minh Phú, Anh Việt, UNI-President, CP, Việt-Úc,.... Trại có công suất từ 20-50 triệu PL/năm chiếm phần lớn (80%) do chuyển ựổi từ trại sản xuất giống tôm sú. Theo qui ựịnh tại Tiêu chuẩn 28 TCN 191/2004, các trại sản xuất giống TCT phải nằm trong vùng sản xuất giống tập trung ựã ựược Bộ quy hoạch, có công suất trên 250 triệu tôm PL15/năm, có chứng nhận ựảm bảo ựiều kiện vệ sinh thú y thủy sản, Ầ thì phần lớn các trại sản xuất giống TCT hiện nay không ựủ công suất và ựiều kiện theo qui ựịnh [22].

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn qui ựịnh Ộđể ựảm bảo chất lượng con giống, chỉ cho nhập khẩu, xuất bán tôm he chân trắng bố mẹ, tôm giống sạch (SPF) từ các cơ sở sản xuất ựược Bộ công nhận. Để ựảm bảo an ninh sinh học, các trại sản xuất tôm giống không ựược sản xuất giống tôm he chân trắng tại các trại sản xuất giống tôm sú và các giống loài khác. Tôm bố mẹ, tôm giống

nhập khẩu phải ựược kiểm dịch, cách ly kiểm dịch theo ựúng qui ựịnhỢ; tuy nhiên hầu hết các qui ựịnh này ựều không ựược thực hịên ở các ựịa phương hoặc thực hiện không nghiêm chỉnh và tình trạng sản xuất tôm he chân trắng tràn lan ở các trại sản xuất giống tôm sú không ựạt tiêu chuẩn về ựảm bảo an toàn vệ sinh thú y ựã tạo ra số lượng không nhỏ con giống kém chất lượng, gây ra sự rối loạn thị trường tôm giống do không kiểm soát ựược chất lượng và giá cả [22].

Tại các khu qui hoạch sản xuất giống tập trung của các tỉnh, công tác qui hoạch, quản lý các khu qui hoạch còn hạn chế, một số cơ sở xây dựng không theo trật tự, ựường nội bộ phức tạp, quanh co, ựặc biệt còn tình trạng xả thải trực tiếp ra biển hoặc qua hố xử lý nhưng không ựạt yêu cầụ Việc môi trường biển ở một số khu qui hoạch sản xuất giống tập trung có dấu hiệu ô nhiễm là thực tế vì sản xuất giống ngày càng khó khăn hơn, dịch bệnh xảy ra thường xuyên hơn [27]. Một số tỉnh chưa có qui hoạch vùng sản xuất thủy sản tập trung, các trại sản xuất kinh doanh giống nằm rải rác trong khu dân cư, gần nơi neo ựậu tàu thuyền nên nguồn nước không ựảm bảo chất lượng cho sản xuất giống, phần lớn các trại ựã cũ, chưa ựược nâng cấp do thiếu vốn ựầu tư [28].

Hiệu quả sản xuất giống phụ thuộc rất nhiều vào công trình ựầu tư và qui hoạch trại giống, ựặc biệt vấn ựề quản lý môi trường, vệ sinh và an toàn sinh học. Vì vậy vấn ựề qui hoạch và thiết kế công trình trại giống tôm he chân trắng cần ựược kiểm soát và tuân thủ theo qui trình sản xuất tôm sạch bệnh [22].

Theo qui trình kỹ thuật sản xuất giống tôm he chân trắng ựã ban hành và hướng dẫn: tôm ấu trùng giai ựọan Zoea phải ựược ương bằng thức ăn tươi là các loại tảo ựơn bào (có bổ sung thức ăn công nghiệp như Lansy, Frippak) và giai ựọan Mysis, Postlarvae sử dụng artemia là chắnh và thức ăn công nghiệp như No, N1, Ầ; sử dụng men vi sinh trong suốt quá trình nuôi và tuyệt ựối không dùng thuốc kháng sinh, hóa chất ựể phòng và chữa bệnh. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều trại sản xuất giống, nhất là các trại công suất vừa và nhỏ, không thực hiện theo qui trình hướng dẫn. Phần lớn các trại không sản xuất ựược tảo tươi ựể ương giai ựọan Zoea mà dùng tảo khô (Spirulina) thay thế, hạn chế dùng artemia trong giai ựọan ương Mysis và Postlarvae ựể giảm giá thành sản xuất và ựặc biệt còn sử dụng kháng sinh và hóa chất ựể phòng, trị bệnh nên chất lượng con giống thấp, tăng trưởng chậm, khả năng kháng bệnh kém, một số giống mang mầm bệnh ựốm trắng, ựầu vàng. Nhìn chung, trừ một số trại lớn chuyên sản xuất tôm he chân trắng của CP, Grobest, UNI-President, Việt Úc, Viện NCTS III,Ầ tuân thủ qui trình sản xuất tôm sạch bệnh, còn ựa số các trại áp dụng qui trình sản xuất tôm sú ựể sản xuất tôm he chân trắng [22].

Chất lượng tôm bố mẹ quyết ựịnh rất lớn ựến chất lượng tôm giống. Với giá tôm bố mẹ nhập từ Hawaii cao, thủ tục xin phép nhập khẩu và hải quan phức tạp, các cơ sở sản xuất nhỏ không thể tự liên hệ mua trực tiếp nên nguồn tôm bố mẹ trôi nổi trên thị trường ựược chào bán tại trại với giá rẻ là ưu tiên lựa chọn của ựa số các trạị Ngoài ra, nhiều cơ sở nhỏ không ựược phép sản xuất tôm he chân trắng nhưng lợi dụng việc ựược phép ương giống trong trại ựã dùng tôm nuôi F1, F2 làm tôm bố mẹ cho ựẻ hoặc mua ấu trùng Nauplius nhập lậu giá rẻ về ương giống bán. Chất lượng tôm bố mẹ nuôi tại các trại, xuất xứ nguồn gốc tôm nuôi không ựược kiểm soát chặt chẽ, tôm bố mẹ bị khai thác triệt ựể, số lần ựẻ không giới hạn ựã ảnh hưởng ựến chất lượng tôm giống, tỷ lệ tôm mang mầm bệnh cao, ựặc biệt là bệnh vi khuẩn và vi rút ựốm trắng [22].

Trên thực tế, lượng tôm giống chất lượng cao, sạch bệnh (SPF) ựược sản xuất theo ựúng quy trình và quy ựịnh chiếm tỷ lệ rất ắt (từ 20-25%) so với lượng tôm giống giao thương trên thị trường. Tôm giống Trung Quốc có nguồn gốc không rõ ràng, không qua kiểm dịch theo ựường tiểu ngạch tràn vào Việt Nam với giá rất rẻ, từ 60-70% so với giá tôm giống chất lượng cao, sạch bệnh có nguồn gốc từ Hawaị Nguồn tôm trôi nổi trên thị trường, tôm nhập lậu, giá rẻ, không rõ nguồn gốc ựã gây không ắt khó khăn cho các cơ sở sản xuất giống tôm sạch bệnh, chất lượng cao và gây thiệt hại lớn cho người nuôị Với giá thành cao (20-25 ựồng/con) do phải nhập khẩu tôm bố mẹ từ Hawaii, tôm giống chân trắng chất lượng cao, sạch bệnh khó cạnh tranh với các nguồn tôm trôi nổi giá chỉ từ 10-15 ựồng/con [22].

Các phòng kiểm nghiệm tuy ựều có thiết bị kiểm nghiệm bệnh vi rút như ựốm trắng, ựầu vàng nhưng ựộ chắnh xác chưa cao (2-3 phòng thắ nghiệm cùng kiểm tra một mẫu nhưng cho kết quả khác nhau); số phòng thắ nghiệm có khả năng kiểm dịch bệnh Taura còn ắt, một số lọai vi rút gây tác hại lớn trên TCT như IHHNV chưa có trong danh sách thông báo kiểm dịch của Bộ [33].

Theo Cục Nuôi trông thủy sản, họat ựộng kiểm dịch và quản lý chất lượng con giống tôm he chân trắng trong cả nước còn nhiều bất cập, việc kiểm dịch sơ sài, chất lượng và kết quả kiểm tra thiếu chắnh xác. Tôm giống kém chất lượng, không qua kiểm soát vẫn ựược lưu hành trên thị trường, trong ựó một lượng lớn tôm he chân trắng nhập từ Trung Quốc qua biên giới không kiểm soát ựược. Ngược lại, tình trạng kiểm tra dọc ựường vận chuyển ở nhiều ựịa phương làm kéo dài thời gian vận chuyển, vừa gây phiền hà cho người lưu thông giống, vừa làm ảnh hưởng ựến chất lượng con giống [17],[22].

Năm 2001, ựược phép của Bộ Thuỷ Sản, tôm he chân trắng ựã ựược nhập vào Việt Nam phục vụ cho việc nuôi thử nghiệm tại một số ựịa phương, như

Công ty TNHH Quốc tế Long Sinh nhập 20 vạn con giống vào tháng 3/2001, Công ty Duyên Hải, Bạc Liêu nhập 1 triệu con giống từ tháng 4/2001 và Công ty Asia Hawai Venture Phú Yên nhập 90 vạn con giống vào tháng 7/2002. Ở các vùng nuôi phắa Bắc, tôm he chân trắng ựược nhập từ Trung Quốc về nuôi ở Quảng Ninh, Hải Phòng và năng suất nuôi có nơi có cơ sở ựạt 5 - 10 tấn/ha [34].

Tại Bạc Liêu, Công ty Duyên Hải - Bạc Liêu ựã nhập 1 triệu con giống (PL 8-9) từ đài Loan vào tháng 4 năm 2001. Sau 125 ngày nuôi, trọng lượng tôm từ 25 Ờ 30 gram/con và tỷ lệ sống ựạt 70% với năng suất trung bình 3 tấn/hạ Tuyển chọn những cá thể ựẹp từ ựàn tôm thương phẩm này, tiến hành nuôi vỗ thành thục. Sau 10 tháng tôm ựạt cỡ 45 gram/con, cả con ựực và cái ựều thành thục. Tuy nhiên, sự bắt cặp và giao vĩ giữa các cá thể trong ựàn tôm thành thục còn hạn chế, ựiều này ựã ảnh hưởng ựến tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở trong quá trình sản xuất giống. Trong năm 2002, Công ty ựã thả nuôi trên 60 ao với mật ựộ 15-25 con/m2. Kết quả Công ty ựã thu ựược trên 100 tấn tôm thịt với năng suất bình quân 2-3 tấn/ha [34].

Tại Tuy Hòa, Công ty TNHH Quốc tế Asia Hawai Ventures ựã nhập 90 vạn PL6 sạch bệnh từ Hawaii, Mỹ (tháng 7/2002). Tiến hành nuôi thương phẩm với mật ựộ 15-20 con/m2, sau 90 và 120 ngày nuôi tôm ựạt 20 gram/con và 25 gram/con, tỷ lệ sống ựạt gần 90% [34].

Tại Hà Tĩnh, công ty Việt Mỹ ựã nhập 1.200 con tôm bố mẹ (năm 2003). Hiện Công ty ựã sản xuất con giống và nuôi thương phẩm ở nhiều vùng thuộc khu vực phắa Bắc và Bắc Trung bộ [34].

Tháng 9/2001, Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III tiến hành thuần dưỡng ựàn tôm he chân trắng (105 con) ựể thử nghiệm sinh sản nhân tạọ Qua hơn 1 năm nuôi vỗ thành thục, tỷ lệ sống khá cao (ựạt 93%), trong ựó có hầu hết tôm ựực có tinh và một số tôm cái lên trứng. Tiến hành cho sinh sản (ựẻ tự nhiên không cần cắt mắt), ựã thu ựược những thành công ban ựầu: 1,5 vạn postlarvae thu ựược ở trại giống ựã ựược chuyển ựến Bình Tân (Nha Trang) ương nuôi thử nghiệm. Kết quả bước ựầu cho thấy thế hệ con ựược sinh ra từ ựàn mẹ nuôi dưỡng thành thục tại cơ sở của Trung tâm có tỷ lệ sống cao và sức sinh trưởng khá tốt (đào Văn Trắ & ctv, 2005) [29].

Năm 2005 các tỉnh miền Trung nuôi tôm he chân trắng trên diện tắch 498

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931)đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở hải phòng (Trang 25 - 32)