Tình hình nuôi trồng thủy sả nở Hải Phòng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931)đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở hải phòng (Trang 32 - 34)

Hải Phòng là thành phố cảng, trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ, là ựầu mối giao thông quan trọng giao lưu trong nước và quốc tế của các tỉnh phắa Bắc. Diện tắch tự nhiên của Thành phố khoảng 500.000 ha, trong ựó, phần ựất liền rộng 150.000 ha (chiếm 30%) và phần biển, hải ựảo rộng 350.000 ha (chiếm 70%)[36]. Chiều dài bờ biển trên 125 km với 5 cửa sông lớn phân bố khá ựều và khoảng 360 ựảo lớn nhỏ ựã tạo nên diện tắch tiềm năng NTTS khoảng 42.000 ha[25], trong ựó có khoảng 10.200 ha mặt nước ngọt (chiếm 24%), diện tắch mặt nước lợ khoảng 14.400 ha (chiếm 36%) và khoảng 17.400 ha mặt nước mặn. Với tiềm năng về mặt diện tắch và lợi thế về vị trắ ựịa lý, Nhà nước ta ựã

xác ựịnh xây dựng Hải Phòng trở thành Ộtrung tâm thuỷ sảnỢ của vùng duyên hải Bắc bộ, Thành phố cũng xác ựịnh phát triển thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn của Thành phố[36].

Diện tắch NTTS Hải Phòng từ năm 2000 ựến năm 2007 tăng chậm từ 13.077 ha[2] ựến 13.786,5 ha[26], trong khi ựó, sản lượng NTTS lại tăng nhanh, tương ứng từ 19.425 tấn[2] ựến 44.250 tấn[26]. Diện tắch NTTS tăng chỉ 5,4% trong khi sản lượng tăng 128% cho thấy mức ựộ thâm canh trong sản xuất NTTS ở Hải Phòng tăng khá nhanh. Nhờ ựó, giá trị sản lượng NTTS cũng tăng từ 186,7 tỷ ựồng năm 2001 lên 453,1 tỷ ựồng năm 2006[25], mức tăng trong 5 năm là 142%.

đối tượng thuỷ sản nuôi trồng chủ yếu ở Hải Phòng gồm có: tôm nước lợ, cua biển, cá biển, cá nước lợ, rong câu và các ựối tượng thuỷ sản nước ngọt truyền thống. Trong ựó, tôm nước lợ là một trong những ựối tượng quan trọng nhất, là ựòn bẩy chủ yếu nâng giá trị sản xuất của cả ngành thuỷ sản Thành phố. Tổng sản lượng tôm nước lợ của Thành phố năm 2001 là 1.650 tấn trị giá 33,719 tỷ ựồng, năm 2006 là 2.790 tấn, trị giá 179,577 tỷ ựồng chiếm 39% tổng giá trị thuỷ sản nuôi trồng [25 ].

Những năm gần ựây, tốc ựộ ựô thị hoá nhanh là một trong những thách thức ựối với mục tiêu phát triển NTTS của Hải Phòng. Những khu vực có tiềm năng và thế mạnh phát triển nuôi tôm nước lợ cũng là những khu vực có tiềm năng phát triển ựô thị và công nghiệp. Trên thực tế, nhiều dự án ựầu tư hạ tầng vùng nuôi tôm thâm canh ựã thực hiện dở dang phải dừng lại do bị quy hoạch ựô thị và công nghiệp chồng lấn [23][24].

Một thực tế khác ựang tồn tại trong nghề NTTS ở Hải Phòng là sản xuất manh mún, tự phát. Quản lý và tổ chức sản xuất nuôi thuỷ sản lỏng lẻọ Ngoài nghĩa vụ về tiền thuê ựất canh tác, hoàn toàn không tồn tại một cơ chế nào ràng buộc về trách nhiệm và nghĩa vụ giữa người NTTS với xã hội và môi trường xung quanh. Người NTTS có thể tuỳ ý lựa chọn ựối tượng nuôi (trong ựó có cả ựối tượng nuôi chưa ựược phép), quy trình công nghệ, tự tìm thị trường và phương thức tiêu thụ sản phẩm... [23][24].

Hải Phòng là ựịa phương có nghề nuôi tôm nước lợ phát triển sớm và có sản lượng tôm nuôi lớn thứ 3 ở miền Bắc (sau Nam định và Quảng Ninh). Diện tắch nuôi tôm có xu hướng tăng nhanh từ 2.850 ha năm 1998 ựến 6.929 ha năm 2003, mức ựộ tăng ựạt 2,4 lần. Theo Bộ Thuỷ sản, từ năm 1999 ựến 2004, Hải Phòng ựã chuyển ựổi 1.434 ha ựất lúa sang NTTS, trong ựó có nuôi tôm nước lợ [2].

PHẦN II

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

2.1.1. địa ựiểm nghiên cứu

đề tài tiến hành nghiên cứu tại các quận (huyện) có nuôi tôm he chân trắng của thành phố Hải Phòng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931)đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ở hải phòng (Trang 32 - 34)