Phật giáo có hai phái lớn là Tiểu thừa (Theravada) và Đại thừa (Mahayana). Tiểu thừa là từ ấn Độ sang các n-ớc Đông Nam á rồi vào miền Nam n-ớc ta. Đại thừa từ ấn Độ sang Trung Quốc rồi vào miền Bắc n-ớc ta.
Ngoài ra còn phải kể đến phái Mật Tông (Lạt Ma) phát triển mạnh ở Tây Tạng, Mông Cổ và một số n-ớc Trung á cũng du nhập vào Việt Nam. Phật giáo ấn Độ vào n-ớc ta qua đ-ờng giao l-u kinh tế giữa Việt Nam và ấn Độ vào những thế kỷ đầu Công nguyên. Các thiền s- ấn Độ biết tôn trọng phong tục, tập quán và tín ng-ỡng dân gian nên truyền đạo đ-ợc mọi ng-ời đồng tình, gây dựng đ-ợc ít nhiều cơ sở ban đầu, nhất là vùng Luy Lâu (Bắc Ninh).
Từ cuối thế kỷ III, Phật giáo bắt đầu đ-ợc truyền bá sâu rộng trong nhân dân, h-ớng Phật giáo vào Việt Nam chủ yếu từ phía Bắc. Tuy nhiên về sau, các nhà s- ấn Độ sang Việt Nam truyền đạo không nhiều và vai trò của các nhà truyền giáo ấn Độ cũng giảm dần. Bởi vậy, Phật giáo truyền vào n-ớc ta chủ yếu là Phật giáo Đại thừa với cả ba tông phái là Tịnh Độ Tông, Mật Tông và Thiền Tông.
Mật Tông (Chân Ngôn Tông) do một số nhà s- ấn Độ khai lập khoảng thế kỷ II sau Công nguyên. Mật Tông đ-ợc hình thành trên nền tảng t- t-ởng của Phật giáo Đại thừa, nh-ng cách tổ chức, tu tập lại mang màu sắc của ấn
Độ giáo có tính chất huyền bí, nặng về ẩn chú phù phép, lễ thức thờ phụng t-ơng đối phức tạp. Mật Tông đề cao vai trò của ng-ời xuất gia tu hành. Dù
đ-ợc truyền vào Việt Nam rất sớm, nh-ng Mật Tông vẫn không tồn tại với t- cách một giáo phái độc lập. Tuy vậy, Mật Tông đã ảnh h-ởng lớn đến Phật giáo Việt Nam, nhất là thời nhà Lý (thế kỷ XI). Phật giáo Mật Tông đáp ứng
đ-ợc nhu cầu tâm linh luôn đặt niềm tin vào sự che chở của thánh thần, cầu mong có những bùa phép để chế ngự ma quỷ, đem lại yên bình cho cuộc sống của ng-ời dân Việt Nam lúc đó.
Tịnh Độ Tông do nhà s- Tuệ Viễn sáng lập ở Trung Quốc vào cuối thế kỷ IV. Tịnh Độ Tông chủ tr-ơng thờ Tam bảo (A Di Đà, Quan Thế Âm, Đại Thế Chí) và niệm Phật, dựa vào Phật lực để giải thoát là chủ yếu. Đây là tông phái mang tính phổ quát, dân giã nên thu hút đông đảo tín đồ. Cũng nh- Mật Tông, Tịnh Độ Tông có những nét rất gần gũi với ng-ời dân lao động. Với trình độ t- duy có hạn, ng-ời dân không thấu hiểu đ-ợc sự cao siêu của giáo lý Phật giáo, bằng tấm lòng thành kính, họ mong đ-ợc Phật chứng giám để phù hộ che chở, giúp họ có đ-ợc sức mạnh, niềm tin để có thể chiến thắng
đ-ợc trở ngại trong cuộc sống trần thế, dắt họ vào cõi cực lạc.
Thiền Tông vào n-ớc ta từ những thế kỷ đầu công nguyên, nh-ng mãi
đến thế kỷ VI vai trò của nó mới thể hiện rõ và phát triển thành các hệ phái:
Tỳ-ni-đa-l-u-chi do thiền s- Tỳ-ny-đa-l-u-chi đến Việt Nam lập ra năm 580.
Dòng Thiền Tông Tỳ-ny-đa-l-u-chi đã ảnh h-ởng lớn và tồn tại ở Việt Nam
đến năm 1216; Phái Thiền Tông Vô Ngôn Thông do Thiền s- Trung Quốc là Vô Ngôn Thông truyền vào Việt Nam năm 820, đây là dòng Thiền thứ hai ở Việt Nam. Phái thiền thứ ba đ-ợc truyền vào Việt Nam là Thảo Đ-ờng do Thiền s- Thảo Đ-ờng ng-ời Trung Quốc lập ra vào thời Lý (thế kỷ XI), Lý
Thánh Tông là s- tổ thứ hai của phái thiền này. Đây là dòng thiền riêng của thời Lý, dòng thiền thuần Việt Nam này đã tồn tại và ảnh h-ởng lớn ở Việt Nam cho tới đầu thế kỷ XIII. Ngoài ra còn có các phái thiền Trúc Lâm Yên Tử, Lâm Tế, Tào Động.
Thiền Tông lấy thiền định làm pháp tu (tu thiền: yên lặng mà suy nghĩ).
Chủ tr-ơng của Thiền Tông là không câu nệ vào sách vở (bất lập văn tự) mà chủ yếu dựa vào thiền định để giác ngộ Phật tính cho mình. Thiền Tông quan niệm Phật tại tâm (trực chỉ nhân tâm), Phật có ở mọi nơi, ai cũng có thể thành Phật... Giáo lý của Thiền Tông gần gũi với chúng sinh, làm cho con ng-ời tin vào mình, tin vào công lao tu d-ỡng để thành công trong việc tiếp cận chân lý.
Ngoài ra, Thiền Tông còn có một số yếu tố khác dễ dàng thu hút nhiều tăng chúng theo nh- lấy việc phục vụ xã hội làm điều kiện tu hành, chấp nhận sự bần khổ và xem lao động cũng là cách tu chân chính. Quan niệm này đã làm cho Thiền Tông dễ dàng đi sâu vào tầng lớp quần chúng lao động.
Trong thời gian đất n-ớc ta bị đô hộ, giai cấp phong kiến Việt Nam hình thành và đến thế kỷ X họ đã lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân xâm l-ợc, giải phóng đất n-ớc. Các nhà s- Việt Nam đã gắn bó với giai cấp phong kiến dân tộc, cho nên từ buổi đầu của nền độc lập dân tộc, Phật giáo Việt Nam
đã giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực t- t-ởng văn hoá. Thời Lý (1010- 1225), Trần (1225- 1400), Phật giáo trở thành quốc giáo. Nó ảnh h-ởng lớn
đến các công việc triều chính cũng nh- các hoạt động của cộng đồng. Đến thế kỷ XV, giai cấp phong kiến Việt Nam đã sử dụng Phật giáo để gây ảnh h-ởng, uy tín và lấy Nho giáo làm chỗ dựa t- t-ởng chính trị cho mình.
Phật giáo Việt Nam luôn gắn bó với dân tộc, với nhân dân. Nhân dân thực sự là nguồn lực, là sức sống của Phật giáo Việt Nam. Nếu tăng ni, phật tử thoát khỏi truyền thống tu hành gắn liền với tấm lòng yêu n-ớc thì chuốc lấy sự thờ ơ, lạnh nhạt của nhân dân, uy tín của Phật giáo sẽ giảm sút. Trong thời kỳ chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ xây dựng đất n-ớc, Phật giáo Việt
Nam luôn giữ đ-ợc ph-ơng châm "tốt đời đẹp đạo" và thực hiện "đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội". Đặc tr-ng này đã làm cho Phật giáo Việt Nam khác với Phật giáo ấn Độ và Trung Hoa, tuy rằng nó có chịu ảnh h-ởng lớn về nhiều mặt, cả về giáo lý cũng nh- cách tu hành.
Phật giáo Việt Nam không rập khuôn theo con đ-ờng Phật giáo của các n-ớc, kể cả các n-ớc láng giềng đang coi đạo Phật là quốc giáo. Phật giáo Việt Nam không ham chuộng sự bay bổng hoặc thực tiễn thái quá nh- Phật giáo ấn Độ và cũng không duy lý, nặng tính thần bí, mê tín nh- Phật giáo Trung Quốc, Mông Cổ. Phật giáo Việt Nam gắn liền với dân tộc, với làng quê và thôn xóm. Đó là tâm linh, tín ng-ỡng của số đông các tầng lớp trong xã hội không có phân biệt giàu nghèo, giai cấp thống trị hay bị trị. Phật giáo Việt Nam chung sống hoà đồng với các đạo khác nh- đạo Nho, đạo Lão và các hình thức tín ng-ỡng dân gian ở Việt Nam.
Tr-ớc khi Phật giáo du nhập, ở Việt Nam đã có tín ng-ỡng dân gian nh- thờ cúng tổ tiên, thần linh... Cùng với quá trình tiếp thu và phát triển Phật giáo, nhân dân ta đã kết hợp để cùng phát triển với tín ng-ỡng dân gian và phù hợp với đời sống tâm linh của dân tộc mình. Phật giáo và tín ng-ỡng dân gian n-ơng tựa vào nhau cùng phát triển. Tục thờ mẫu gắn liền với chùa làng, nhiều chùa có ban thờ mẫu để tiện cho các tín đồ và đông đảo ng-ời ng-ỡng mộ vừa có thể đi chùa, vừa đi lễ phủ. Các nhân thần Việt Nam cũng đ-ợc thờ trong một số chùa. Không ít ng-ời quy y Phật khi qua đời cũng đ-ợc để ảnh hoặc bài vị ở một khu thờ riêng trong chùa.
Phật giáo là triết lý cuộc sống, điểm tựa tinh thần và là nơi gửi gắm niềm tin, sự cứp giúp trong gần 2000 năm lịch sử Việt Nam. Các vua thời Lý- Trần là những ng-ời khai dòng thiền học Việt Nam. Lý Thánh Tông với phái Thiền Thảo Đ-ờng, Trần Nhân Tông với phái Thiền Trúc Lâm. Thiền học Việt Nam không chỉ ngồi tụng kinh, niệm Phật xa đời, lánh tục mà đi theo con
đ-ờng "nhập thế", tích cực hoạt động phụng sự chúng sinh và đất n-ớc, dùng
đạo để h-ớng dẫn đời, dùng đời để hành đạo. Phật giáo Việt Nam là Phật giáo hành động, tôn chỉ này đ-ợc thể hiện rất rõ trong cuộc đời và sự nghiệp của các thiền s- thời đó. Nhà s- Vạn Hạnh đã có công đào tạo Lý Công Uẩn "một ng-ời phi th-ờng có thể cứu đời, yêu dân" trở thành một ông vua tài đức song toàn. Thiền s- Cửu Chi chủ tr-ơng "vô nhị pháp" đ-ợc vua Lý Thánh Tông coi trọng. T- tuởng của Trần Nhân Tông là đỉnh cao của triết học Phật giáo Việt Nam thể hiện tinh thần thực tiễn, táo bạo, gắn đạo với đời. Theo Trần Nhân Tông, đạo Phật là có ích, nó khởi động và củng cố chân tính đạo đức nhân ái của con ng-ời. Đối với xã hội, nó góp phần tích cực làm h-ng thịnh quốc gia, giữ gìn đạo đức, nếp sống truyền thống của dân tộc.
Có thể xem xét Phật giáo ở hai ph-ơng diện cốt yếu là phần nghi lễ tôn giáo và phần t- t-ởng lý luận. Phần nghi lễ dành cho việc cúng bái sao cho thể hiện đ-ợc đúng cách tu hành, ng-ỡng mộ và bày tỏ lòng thành kính với Phật tổ, Bồ Tát. Phần t- t-ởng lý luận là phần quan trọng nhất với nội dung phong phú và mang tính triết học sâu sắc.
Qua thực tiễn phát triển Phật giáo Việt Nam có thể khẳng định rằng Phật giáo ở Việt Nam có những nét riêng mà nhiều n-ớc khác không có. Đây là sự sáng tạo của nhân dân ta, tr-ớc hết phải kể đến công lao của giới tăng ni, phật tử. Phật giáo ấn Độ và nhiều n-ớc khác không chủ tr-ơng nhập thế, mà là một tôn giáo xuất thế. Trong lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam cũng có thời kỳ nh- vậy nh-ng nhìn chung, Phật giáo Việt Nam là Phật giáo nhập thế.
Phật giáo xuất thế nhấn mạnh "đời là bể khổ" và con đ-ờng thoát khỏi bể khổ là tu tập kiên trì để đạt tới cõi Niết bàn không còn đau khổ và bất công. Phật giáo Việt Nam nhấn mạnh nguyên nhân của nỗi khổ là do chính con ng-ời và xã hội nên Phật giáo Việt Nam th-ờng coi việc đạo chính là cuộc đời. Con
đ-ờng thoát khổ là con đ-ờng đấu tranh diệt ác, tu nhân tích đức thành ng-ời l-ơng thiện và khuyến khích con ng-ời làm việc thiện d-ới nhiều hình thức phù hợp với hoàn cảnh của mỗi ng-ời. Những việc ích n-ớc lợi dân, những
vấn đề quan hệ tới quốc gia, dân tộc thì Phật giáo Việt Nam không bao giờ
đứng ngoài cuộc. Phật giáo Việt Nam coi trọng tâm, đức phù hợp với giá trị
đạo đức truyền thống của văn hoá dân tộc Việt Nam.
Ch-ơng 2: Phật giáo và một số lĩnh vực đời sống văn hoá
tinh thần ở huyện An D-ơng hiện nay