Có thể nói Phật giáo nh- một học thuyết về đạo đức. Nó chỉ ra những nguyên tắc để thực hiện hạnh phúc ổn định cho cá nhân và để giải thoát, tức là
đưa con ngưội ta ra khài “con ngưội” đề vươn tỡi lý tường cao c°. To¯n bố giáo lý của Phật giáo đều h-ớng đến mục đích là cứu khổ, cứu nạn. Đức Phật
đã dạy Pháp và luật của Ngài chỉ có một vị là giải thoát và một đời sống có
đạo đức là một đời sống có hạnh phúc, một đời sống có hạnh phúc là một đời sống có đạo đức.
Đạo đức Phật giáo h-ớng con ng-ời tới khát vọng hạnh phúc, giáo dục h-ớng thiện, tránh ác, giáo dục tính nhẫn nhịn và đề cao luân lý. Đạo đức Phật giáo là đạo đức tôn giáo có tính chất xuất thế, nh-ng h-ớng về nội tâm, có nhiều yếu tố vô thần, mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc; hơn nữa nó còn mang tính bình dân, gần gũi với ng-ời lao động.
- Phật giáo và việc giáo dục h-ớng thiện, tránh ác
Phật gi²o luôn lấy “thiến” v¯ “²c” l¯m thưỡc đo cơ b°n đề x²c định đ³o
đức của con ng-ời trong cuộc sống. Vì vậy, Phật giáo rất chú trọng giáo dục các Phật tử làm việc thiện, tránh điều ác đồng thời đi đến xoá ác để cuộc sống
đ-ợc yên vui, hạnh phúc. Thực hiện làm việc thiện và tránh ác, chống ác chính là một trong những con đ-ờng cơ bản để đi đến giải thoát. Phật giáo cho rằng mọi sinh linh đều có Phật tính nên đều có thể tu, làm việc thiện và thành Phật.
Ng-ợc lại, nếu làm việc ác thì phải chịu cảnh khổ ải trầm luân, ngụp lặn trong kiếp luân hồi, quả báo.
Đạo đức Phật giáo nêu rõ: Thiện là chân chính, có suy nghĩ, nhận thức và hành động đúng đắn, có đạo đức tốt theo chuẩn mực của giới luật; còn ác là những điều xấu xa, những điều không tuân theo chuẩn mực của giới luật, gây
đau khổ cho cuộc sống, chúng sinh. Để định giá trị về thiện, ác, Phật giáo cho rằng lợi ích là tiêu chuẩn để đánh giá: nhận thức và hành động đem lại lợi ích cho ng-ời khác, đó là thiện. Nhà Phật quan niệm thiện mấy cũng ch-a đủ, tu nữa cũng ch-a đủ nh-ng ác thì chỉ cần một chút thôi cũng đã là ác rồi, vì thế
đửc Phật d³y: “Đ³i vương ví như chủt kim cương cõ thề ph² nủi tu đi, cðng nh- lửa có thể đốt cháy tất cả, nh- chính thuốc độc có thể hại mạng chúng sinh. Chút lành cũng vậy, tuy gọi là chút lành nh-ng kỳ thật là lớn, vì sao vậy?
Vì có thể phá đại ác vậy. Đừng khinh ác nhỏ là không có tội, giọt n-ớc mắt tuy ít nhưng chửa dọn đầy lu” [11, tr. 37].
Quan niệm về thiện- ác gắn với nghiệp. Nghiệp có nghĩa là tạo tác ra hành động và kết quả. Nhà Phật luôn xác định gieo nhân nào thì gặt quả đó, nhân nhỏ thì quả nhỏ, nhân lớn thì quả lớn, đó là công bằng chi phối tất cả.
Theo luật nhân quả, nếu tạo nghiệp thiện, tức t- t-ởng, suy nghĩ đúng đắn, nhân ái, việc làm thiện, cứu giúp ng-ời thì con ng-ời sẽ đ-ợc an vui, hoan hỷ, hạnh phúc. Ng-ợc lại, nếu tạo nghiệp ác, tức làm những việc gây đau th-ơng, tổn thất cho ng-ời khác thí sau đó, thậm chí ngay tức khắc sẽ bị đau khổ.
Có nhiều cách để h-ớng thiện, tránh ác, nh-ng tr-ớc hết phải có trí tuệ
để v-ợt qua vô minh, u tối. Để tránh tối, h-ớng sáng thì phải có chính kiến, chính t- duy, chính niệm. Trong đó, quan trọng nhất là chính t- duy, vì khi con ng-ời có suy nghĩ, nhận thức đúng đắn thì mới có thể làm đ-ợc việc thiện, tránh việc ác.
Nhà Phật nêu rõ phải tu giữ ngũ giới thì cuộc sống đ-ợc yên vui, hạn chế đ-ợc đau buồn: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống r-ợu. Để tiến cao hơn nữa trên con đ-ờng giải thoát, h-ớng thiện, tránh ác thì phải tu Thập - Thiện - Nghiệp. Vì Thập - Thiện - Nghiệp, xét đến cùng là cội gốc của tất cả các pháp lành trên thế gian và xuất thế gian.
Trong thế gian này có rất nhiều nghiệp nh-ng tựu chung lại thì có m-ời nghiệp lành, m-ời nghiệp dữ. Nơi khởi phát ra nghiệp lành hay dữ là thân (việc làm), khẩu (lời nói), ý (ý nghĩ). Mọi sự xấu xa hay tốt đẹp ở trên đời này
đều do hành động của thân - khẩu - ý tạo nên, trong đó tâm ý là cái chủ đạo.
Bởi vì, tâm ý tốt, thiện, trong sáng, công minh thì lời nói, việc làm sẽ h-ớng tới thiện, tốt đẹp. Vì vậy, Phật dạy khi xem xét, đánh giá chuẩn mực thiện, ác của con ng-ời thì phải xem xét đánh giá từ tâm ý, hành động thiện hay ác đó xuất phát từ sự cố ý hay vô tình.
Bên cạnh “ngð giỡi”, “b²t chính đ³o”, “thập - thiện - nghiếp”, Phật giáo còn nêu ra thuyễt “tam đốc” (tham - sân - si), đây là mầm mống của những
điều bất thiện mà con ng-ời phải tránh. Con ng-ời phải h-ớng tới cái không
tham, không sân, không si… mới là cái thiện, đồng thời có thể tránh đ-ợc ác.
Nh- vậy, để tiến trên con đ-ờng giải thoát, để cuộc sống cộng đồng h-ởng niềm an vui, lại thọ thì mỗi con ng-ời và mọi ng-ời phải th-ờng xuyên rèn luyện, phấn đấu, giữ cho cái tâm luôn trong sáng, phải có nhận thức đúng đắn
đi đôi với hành động hợp đạo để làm việc thiện, tránh điều xấu xa. T- t-ởng Tứ vô l-ợng tâm (từ, bi, hỷ, xả), cứu khổ cứu nạn đã đóng góp cho nét đẹp đời sỗng văn ho² tinh thần cùa ngưội An Dương; tư tường “sắc sắc, không không”
đã giúp thêm cho con ng-ời nơi đầu sóng ngọn gió luôn dũng cảm v-ơn lên chiến thắng thiên tai, chiến thắng kẻ thù xâm l-ợc.
Trong cuộc sống hiện nay, tr-ớc những may rủi, hoạn nạn, sự phân hoá
giàu nghèo thì t- t-ởng cứu khổ, ban vui của nhà Phật đã, đang ảnh h-ởng rất lớn, nó có tác động tích cực, là động lực tinh thần góp phần tạo lên sự an tâm trong đời sống và làm lên đạo lý con ng-ời phải luôn sống vì cái đẹp trong cách nghĩ và hành vi. Việc yêu cầu thực hiện Ngũ giới, Bát giới, Thập giới … của nhà Phật đã ảnh h-ởng tích cực vào việc điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, bồi bổ tình cảm nhân đạo, thắt chặt quan hệ cộng đồng, giữ gìn, củng cố các giá
trị văn hoá truyền thống đối với đồng bào Phật tử và cả với những ng-ời có tình cảm yêu mến Phật giáo ở An D-ơng. Tuy ch-a có những thống kê cụ thể, nh-ng với sự quan sát của mình chúng ta thấy rằng ở khu vực dân c- theo Phật giáo, hay trong gia đình có nhiều ng-ời theo đạo thì tỉ lệ phạm tội ít hơn so với khu vực không theo đạo. Những ng-ời Phật tử luôn có tâm thức thực hiện tốt các chuẩn mực đ³o đửc vỡi phương châm “Tỗt đội, đép đ³o” vệ thễ b°n tính của họ hiền lành, chính trực, thẳng thắn, luôn làm điều thiện, chống cái ác.
Nh- thế, những t- t-ởng trên của Phật giáo góp phần làm cho đời sống văn hoá tinh thần, xã hội thêm bình yên và ngày càng tốt đẹp hơn.
ở An D-ơng, các bậc ông bà, cha mẹ th-ờng nhắc nhở con cháu trong gia đình làm điều thiện, tu nhân tích đức để đời sau đ-ợc tốt đẹp, tránh điều ác
để đỡ phải tù tội và không mắc vào nghiệp ch-ớng. Với ý nghĩa nhân nào thì
quả ấy, gieo gió thì ắt gặp bão của luật nhân quả, kiếp luân hồi đã chi phối
đáng kể trong đời sống tinh thần ng-ời dân và Phật tử An D-ơng. Thực tế cho thấy, nhiều Phật tử ở nhiều khu vực của An D-ơng đã sống theo tâm thức đó nên tệ nạn xã hội ít hơn hoặc giảm nhiều so với nơi khác. Ng-ời dân sống với tinh thần và đạo lý nhà Phật, với truyền thống bà con lối xóm, th-ơng yêu
đùm bọc lấy nhau, tắt lửa tối đèn có nhau nên đã giảm tính thực dụng, chỉ nghĩ đến lợi ích của mình mà quên đi lợi ích của ng-ời khác. Phật giáo đã góp phần làm cho tình làng nghĩa xóm thêm gắn bó chặt chẽ trong đời sống văn hoá tinh thần của ng-ời dân An D-ơng.
Sinh hoạt Phật giáo góp phần điều chỉnh mối quan hệ cộng đồng, tạo nên sự liên kết, gắn bó giữa những ng-ời theo Phật giáo và với những ng-ời có tình cảm tốt đẹp với Phật giáo. Khi có tình cảm tốt đẹp, có điểm t-ơng đồng về một đức tin thì có khác nhau về giầu nghèo, dân tộc, trình độ… ng-ời ta vẫn có thể gắn bó với nhau, tìm thấy sự t-ơng đồng, sự đồng cảm về văn hoá, cùng giúp đỡ nhau hay thực hiện một mục tiêu nào đó trong đời sống nh- giúp đỡ những ng-ời nghèo khó, cô đơn… Nh- thế, việc sinh hoạt Phật giáo không chỉ thuần tuý là tín ng-ỡng tôn giáo, mà còn là một sự biểu hiện của hoạt động văn hoá.
Trong truyền thống cũng nh- hiện nay, ở An D-ơng có nhiều tấm g-ơng sáng về đạo đức tu hành và sự đóng góp công sức của nhiều nhà s- chân chính nh-: nhà s- Lê Ngọc Tú- chùa Bắc Sơn; nhà s- Nguyễn Văn Lộc- chùa Hà Đậu... Đây là những bậc cao tăng của huyện An D-ơng có nhiều
đóng góp cho sự nghiệp giải phóng dân tộc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Hiện nay, nhiều nhà s- luôn phát tâm nguyện cho việc hoằng d-ơng chính pháp và công tác xã hội đạt kết quả tốt đẹp, có ý nghĩa cho
đạo, cho đời nh- nhà s- Thích Đàm Tuấn, Thich Diệu Luân, Thích Tịnh Châu... Họ thực sự là những tấm g-ơng sáng trong công tác Phật sự và đời sống, có nhiều ảnh h-ởng tích cực trong đời sống tinh thần của quần chúng ở
huyện An D-ơng. Nếp sống đạo đức của các nhà s- luôn v-ợt lên chính mình, chiến thắng bản thân mình trong mọi hoàn cảnh, trong lao động, trong cuộc sống đã ảnh h-ởng và trở thành một tấm g-ơng, một điểm tựa tinh thần để ng-ời dân nơi đây v-ợt qua những trở ngại.
- Phật giáo và việc củng cố đạo đức gia đình và các quan hệ xã hội.
Phật giáo rất chú ý tới quan hệ ứng xử của mỗi cá nhân với gia đình và xã hội và coi đó là một trong những ph-ơng tiện trên con đ-ờng giải thoát.
Mỗi con ng-ời phải sống có đạo lý đối với chính bản thân, đối với gia đình và cộng đồng xã hội. Đối với bản thân, ngoài việc giữ gìn, thực hiện bổn phận l¯m ngưội đề xửng đ²ng vỡi danh nghĩa “con ngưội Phật tụ”, còn ph°i thưộng xuyên tu dưởng đề “vướt ra khài kiễp ngưội, bưỡc thêm mốt bưỡc d¯i trên con
đưộng gi°i tho²t” [12, tr. 6] . Mỗi một con ng-ời phải tự mình tu d-ỡng, suy nghĩ và làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân mình về ăn, ở, mặc, về
đối nhân xử thế, về học hành, lao động, tức là phải phấn đấu trở thành một con ng-ời tốt, g-ơng mẫu, có nh- thế mới xứng đáng là con ng-ời Phật tử. Quan niệm này khi hoà nhập vào đời sống tinh thần của ng-ời dân đã giúp ng-ời dân An D-ơng không ngừng tu d-ỡng, tự rèn luyện và điều chỉnh bản thân.
Nó rất gần gũi với quan niệm về sự tự giáo dục và động viên con ng-ời An D-ơng không ngừng v-ơn lên tr-ớc những khó khăn của cuộc sống. Nhân cách con ng-ời, bản chất con ng-ời không phải hình thành một lần là xong, nó cũng không phải là cái bẩm sinh mà là kết quả rèn luyện suốt cả cuộc đời. Đó chính là tinh thần mà nhà Phật muốn h-ớng đến các Phật tử.
Trong quan hệ gia đình, Phật giáo chú ý tới hai mối quan hệ cơ bản:
quan hệ giữa cha mẹ với con cái và quan hệ vợ chồng. Đối với quan hệ giữa cha mẹ và con cái, t- t-ởng Phật khẳng định đây là quan hệ thiêng liêng, gần gũi. Con cái phải thực hiện tốt đầy đủ bổn phận của mình với cha mẹ theo năm điều là: làm con phải hết lòng hiếu, kính với cha mẹ; chăm sóc chu đáo về thức ăn, n-ớc uống cho cha mẹ; gánh vác tất cả những công việc nặng
nhọc, đỡ đần cho cha mẹ; ghi nhớ sâu sắc công lao sinh thành, d-ỡng dục để báo đáp cho tốt; tận tuỵ, hết lòng chăm sóc cho cha mẹ khi già yếu ốm đau.
Phật d³y: “Hiễu vi v³n h³nh chi tiên”. Cõ nghĩa l¯ đ³o hiễu th°o đửng h¯ng
đầu trong mọi việc nên việc giữ gìn luân lý, đạo hiếu đ-ợc đ-a lên giá trị cao nhất và nh- vậy cũng là yêu cầu cao nhất đối với mỗi ng-ời.
Về bổn phận của cha mẹ đối với con cái, Phật giáo nêu rõ phải thực hiện tốt năm điều là: phải dạy dỗ con cái cho chu đáo nên ng-ời có đức hạnh;
khuyên răn con cái kết giao gần gũi với ng-ời tốt; nhắc nhở con cái cần mẫn học hành; định liệu việc c-ới vợ gả chồng cho con đ-ợc chu toàn; cho con cái
đ-ợc bình đẳng bàn luận việc nhà.
Trong cuộc sống đầy sôi động ở An D-ơng - một vùng ven đô đang trong quá trình đổi mới của thành phố, những quy định trên của nhà Phật trong quan hệ ứng xử giữa cha mẹ và con cái có một ý nghĩa rất lớn khi những tác động của sự phát triển kinh tế đang ngày càng lấn sâu hơn vào cuộc sống gia đình. Thực tế cho thấy ở An D-ơng có một số gia đình con cái không quan tâm đến cha mẹ hoặc những cử chỉ chăm sóc không xuất phát từ tình cảm thật sự. Có tr-ờng hợp khi cha mẹ già yếu thì ng-ời con m-ợn cớ là sinh nhật, mừng thọ cho bố mẹ để đ-ợc tiếng là có hiếu và có tiền. Có những ng-ời con khi bố mẹ sống, già, yếu, bệnh tật thì bỏ đói nh-ng khi chết thì đ-ợc cúng linh
đình để bày tỏ lòng "hiếu thảo" của bản thân với cha mẹ cho mọi ng-ời cùng thấy. Có những gia đình cả bố và mẹ đều bỏ rơi con cái để chạy theo những nhu cầu và ham muốn của bản thân hoặc không quan tâm th-ờng xuyên đến con cái nên đã gián tiếp đẩy những đứa con đến sự h- hỏng tr-ớc nh-ng cám dỗ của các tệ nạn xã hội. Thực tế ấy càng nói lên giá trị t- t-ởng trên của Phật giáo. Tình cảm của mọi ng-ời trong gia đình ở thời đại nào, ở miền đất nào cũng vậy, chỉ có thể bền vững khi mọi ng-ời quan tâm thật sự tới nhau.
Trong quan hệ vợ chồng, Phật giáo chỉ rõ vợ chồng ngoài việc sinh đẻ ra thì phải luôn giáo d-ỡng, phải thực hiện tốt bổn phận của mình. Chồng đối
với vợ và vợ đối với chồng phải nhất tâm, toàn ý. Về cơ bản phải thực hiện đủ năm điều: ng-ời vợ phải yêu quý và hoà thuận với chồng; khi chồng đi vắng phải thu dọn cửa nhà, cơm n-ớc chu đáo; phải giữ gìn tiết hạnh; không nên nóng giận, cãi lại mà mất hoà khí gia đình; mỗi đêm khi chồng đi vắng phải xem xét cửa nhà cẩn thận mới đi ngủ. Đồng thời, ng-ời chồng đối với ng-ời vợ phải thực hiện tốt năm điều: phải đ-a đón niềm nở ra đi hay trở về; phải ăn uống đúng giờ giấc; không yêu cầu vợ phục vụ cực nhọc; không đ-ợc hẹp lòng, keo kiệt làm vợ buồn phiền; phải luôn tin cậy vợ; không đ-ợc thay lòng
đổi dạ làm vợ sầu não.
T- t-ởng này đã ngấm sâu vào văn hoá, vào lối sống của ng-ời dân An D-ơng và đã trở thành một truyền thống. Nó phù hợp với con ng-ời bản địa sống chung thuỷ, có nghĩa, có tình. Nó không những làm cho mỗi ng-ời vợ, ng-ời chồng ý thức đ-ợc trách nhiệm của mình trong việc vun đắp hạnh phúc gia đình mà nó nh- một sự thức tỉnh đối với quan niệm lệch lạc về hôn nhân và cuộc sống gia đình của một bộ phận không nhỏ thanh niên hiện nay - những ng-ời mà họ tự nhận là hiện đại hay có cái nhìn hiện đại về cuộc sống vợ chồng. `
Bên cạnh quan hệ gia đình giữa cha mẹ với con cái, giữa vợ với chồng, Phật giáo còn chỉ ra mối quan hệ giữa những ng-ời thân trong họ hàng thì
phải th-ờng xuyên quan tâm giúp đỡ, ân cần tế nhị, thực hiện đúng, đủ, chu
đáo đúng với vị trí của mình.
Đối với quan hệ xã hội, với những ng-ời mà mình tiếp xúc thì quan hệ thầy trò đ-ợc đặc biệt đề cao. Bổn phận của trò đối với thầy phải thực hiện tốt năm điều: phải kính yêu thầy nh- cha mẹ; phải vâng lời thầy dạy bảo; phải giúp đỡ thầy trong cơn hoạn nạn; phải siêng năng học tập để đáp công ơn thầy; khi thôi học rồi phải nhớ tới thăm thầy để nhớ công ơn dạy dỗ của thầy.
Đồng thời bổn phận của thầy cũng phải có năm điều: thầy phải dạy dỗ học trò một cách cẩn thận, chu đáo; dạy để học trò th-ờng xuyên tiến bộ; khắc sâu