Tổng quan về Phật giáo ở An D-ơng hiện nay

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần ở huyện An Dương - Hải Phòng hiện nay (Trang 29 - 42)

An D-ơng là vùng đất có điều kiện tự nhiên rất phong phú, đa dạng.

Dân c- đã về đây sinh sống từ lâu đời. Lớp lớp dân c- đã đến khai phá, tạo lập cơ nghiệp ở đây không chỉ do sức hút từ những tiềm năng còn ẩn dấu trong sự phong phú đa dạng của điều kiện tự nhiên mà còn do chính sách phòng thủ quốc gia Đại Việt tự chủ. "Từ cuối thế kỷ XV, trong "D- địa chí", cuốn lịch sử

địa lý đầu tiên của n-ớc ta, Nguyễn Trãi đã viết: Tỉnh Đông (Sau đó gọi là tỉnh Hải D-ơng) tức bộ D-ơng Tuyền là trấn thứ nhất trong trong bốn kinh trấn và

đứng đầu phên giậu phía đông… Hai huyện An D-ơng và An Lão có sản vật là giống gà chọi. Ngay thời xa x-a, ng-ời An D-ơng đã có kinh nghiệm sản xuất phong phú, khắc phục chua mặn, trồng lúa n-ớc, dệt lụa…" [Dẫn theo 23, tr.

27].

Hải Phòng đ-ợc xây dựng từ thời thuộc địa. "Năm 1887, Pháp lập ra tỉnh Hải Phòng bao gồm ba huyện Nghi D-ơng, An Lão, An D-ơng. Tháng 10 năm 1888, vua Đồng Khánh cắt hoàn toàn tỉnh Hải Phòng cho Pháp, từ đó thành phố Hải Phòng ra đời và huyện An D-ơng bị thu hẹp lại" [ 23, tr. 31].

Cũng từ đây, miền đất này bị cuốn vào quá trình phát triển kinh tế xã hội khác hẳn tr-ớc đây.

Về vị trí, tài nguyên và môi tr-ờng tự nhiên: An D-ơng nằm ở phía Tây bắc thành phố Hải Phòng, và gần nh- ôm lấy khu vực nội thành của thành phố với diện tích 97,6 km2. Phía Bắc giáp quận Hồng Bàng và huyện Thuỷ Nguyên - miền đất nối liền với tỉnh Quảng Ninh trên con đ-ờng giao th-ơng với Trung Quốc; phía Tây giáp với Hải D-ơng - miền đất nối liền với Hà Nội;

phía Đông giáp với quận Lê Chân; phía Nam giáp với quận Kiến An và huyện An Lão. Với vị trí này đã tạo điều kiện cho ng-ời An D-ơng không những hội tụ đ-ợc những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc và các n-ớc trong khu vực trên

các con đ-ờng giao thoa văn hoá mà còn có tính kiên c-ờng, luôn có xu h-ớng v-ơn lên.

Địa hình huyện An D-ơng là vùng đồng bằng gắn liền với hệ thống sông ngòi t-ơng đối dày đặc. Sự tác động mạnh mẽ của biển đã tạo lên kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm với hai mùa rõ rệt: mùa lạnh, nhiệt độ trung bình từ 15- 20 độ C, ít m-a, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3; mùa nóng, nhiệt độ trung bình từ 30- 35 độ C, m-a nhiều kèm theo gió lớn thất th-ờng. Địa hình, vị trí

địa lý và khí hậu nhiệt đới ẩm có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và

đời sống ng-ời dân, nh-ng cũng th-ờng xuyên gây biến động về nhiệt độ, l-ợng m-a, giông bão, lũ lụt lớn th-ờng xảy ra. Với đặc điểm tự nhiên và vị trí chiến l-ợc đó đòi hỏi các thế hệ ng-ời An D-ơng phải v-ợt lên sự khắc nghiệt của nắng gió, đất đai chua mặn và đấu tranh chống ngoại xâm.

Về dân c-: Trong quá trình khai phá và phát triển vùng đất này, rất nhiều lớp dân c- đã tới nơi đây định c-. Ngay từ thời Hùng V-ơng đã có một số cuộc di dân vào vùng đất An D-ơng cổ. Ngoài ng-ời An D-ơng gốc còn có ng-ời dân ở nhiều địa ph-ơng khác đến đây làm ăn sinh sống nh- ng-ời Thái Bình, Nam Định, Hải D-ơng, Quảng Ninh, Hà Tây cũ… Qúa trình nhập c- này

đã tác động không nhỏ đến văn hoá, lối sống của ng-ời bản địa An D-ơng.

Dân số An D-ơng có khoảng 148.000 ng-ời, phân bố t-ơng đối đồng

đều ở 15 xã và 1 thị trấn. Nơi có dân số đông nhất là xã An Đồng với 11.700 ng-ời, nơi có số dân ít nhất là thị trấn An D-ơng với 5.250 ng-ời (năm 2008).

Về lực l-ợng lao động: Hiện nay, An D-ơng có khoảng 67.000 ng-ời trong độ tuổi lao động. Trong một vài năm gần đây trình độ của ng-ời lao

động không ngừng đ-ợc nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đặc biệt là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Hải Phòng nói chung và An D-ơng nói riêng. Nh-ng thực tế cho thấy có tới 2/3 số lao động có trình độ thấp thuộc khu vực sản xuất nông nghiệp, dịch vụ đơn giản, công nghiệp mang tính thủ công nh- may

mặc, da giầy... Nhìn chung, trình độ nhận thức của lực l-ợng lao động này về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội cũng nh- pháp luật còn yếu vì nhiều lý do khác nhau.

An D-ơng nằm trên một vị trí thuận lợi, cơ động nh-ng cũng không kém phần khắc nghiệt. Con ng-ời nơi đây đã sớm có kiến thức và tạo dựng nên truyền thống khai hoang, lấn biển và canh tác lúa n-ớc. Nằm ở vị trí ven

đô, tiếp giáp với nhiều địa ph-ơng khác có tốc độ phát triển kinh tế xã hội năng động nên cùng với thành phố Hải Phòng, trong thời gian gần đây An D-ơng có những b-ớc chuyển mình quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế xã

hội. Tốc độ đô thị hoá diễn ra khá mạnh, các khu công nghiệp không ngừng

đ-ợc xây dựng tạo nên bộ mặt đầy năng động của huyện.

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, An D-ơng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội. Với những tiềm năng và điều kiện tự nhiên đa dạng…

sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển ngành nông nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp cũng nh- phát triển giao thông vận tải thuỷ bộ… Đặc biệt, nhân dân An D-ơng có truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động. Đây là những

điều kiện để ng-ời An D-ơng khắc phục những khó khăn và không ngừng v-ơn lên.

An D-ơng là địa ph-ơng có nhiều tín ng-ỡng, tôn giáo, trong đó Phật giáo là tôn giáo có ảnh h-ởng lớn nhất đến đời sống văn hoá tinh thần của con ng-ời nơi đây. Phật giáo du nhập vào An D-ơng từ khoảng thế kỷ X. An D-ơng đã từng là một trong những nơi Phật giáo phát triển rất mạnh của xứ

Đông. Theo lịch sử để lại thì chùa Đào Yêu, chùa Tràng Duệ đã đ-ợc đón thiền s- Pháp Loa, thiền s- Huyền Quang đến để khai tâm thuyết giảng Phật pháp. ở An D-ơng, thịnh hành nhất là Thiền phái Trúc Lâm vì nơi đây chịu

ảnh h-ởng trực tiếp của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Phật giáo ở đây thể hiện rõ tính chất dung thông với Nho giáo và Đạo giáo và có sự hoà đồng với một số tín ng-ỡng dân gian của ng-ời bản địa, do đó gần gũi với ng-ời lao

động. Sự hoà quyện đó biểu hiện ở chỗ nhiều cơ sở Phật giáo trong huyện có Hạ ban, có điện thờ Thành Hoàng và nhiều nhất là có điện thờ Mẫu - một tín ng-ỡng điển hình và phổ biến nhất của c- dân nông nghiệp nói chung và của ng-ời An D-ơng nói riêng. Hầu hết các chùa đều có ban hoặc gian riêng cho việc thờ các t-ợng thuộc hệ thống Khổng giáo và Đạo giáo.

Hiện nay, Phật giáo ở An D-ơng đang có sự phát triển nhanh về tín đồ, kinh sách và cơ sở thờ tự. Cụ thể là:

Về Tăng Ni: Toàn huyện An D-ơng có 37 vị Tăng, Ni (năm 1990 chỉ có 15 vị) bao gồm 32 Ni và 5 Tăng. Cụ thể theo chức sắc, danh tính là: Tỳ kheo - 23 vị; Sadi Ni - 5 vị; Hình đồng - 9 vị. Các nhà s- ở huyện An D-ơng, phổ biến đ-ợc đào tạo qua các ch-ơng trình đào tạo của tr-ờng cơ bản Phật học Hải Phòng (nay là tr-ờng trung cấp Phật học Hải Phòng), một số vị đ-ợc đào tạo thêm tại Học viện Phật học ở Hà Nội. Từ tháng 5 năm 2006 có 13 vị Ni theo học khoá V (2006-2010) ở tr-ờng Trung cấp Phật học Hải Phòng.

So với các quận, huyện trong thành phố Hải Phòng thì số Tăng Ni ở An D-ơng có số l-ợng khá đông.

Bảng 2.1: Sự phân bố các nhà s- ở các địa ph-ơng của Hải Phòng

Stt Địa ph-ơng (quận, huyện) Số nhà s-

1 Lê Chân 15

2 Ngô Quyền 29

3 Hồng Bàng 8

4 KiÕn An 19

5 Hải An 17

6 An Lão 24

7 KiÕn Thôy 29

8 Tiên Lãng 14

9 Vĩnh Bảo 27

10 Cát Hải 0

11 Đồ Sơn 0

12 An D-ơng 37

13 Bạch Long Vĩ 0

14 Thuỷ Nguyên 54

Tổng 14 273

(Nguồn: Báo cáo của Thành Hội Phật giáo Hải Phòng, năm 2008)

An D-ơng là huyện có số nhà s- đông thứ hai ở Hải Phòng, chỉ đứng sau huyện Thuỷ Nguyên. Độ tuổi trung bình của các vị Tăng, Ni ở An D-ơng hiện nay là 29 (ng-ời cao tuổi nhất là 63, thấp tuổi nhất là 11 tuổi), đại đa số ở tuổi 25 đến 40. Sự trẻ hoá của các nhà s- trong công tác Phật pháp đã tạo nên nhiều sự thay đổi tích cực so với tr-ớc đây xuất phát từ sự năng động của họ so với các nhà s- đã cao tuổi. Tuy nhiên, ở độ tuổi trẻ nh- vậy họ cũng gặp không ít những khó khăn trong nghiên cứu và truyền thụ đến các Phật tử vì

vốn Hán cổ và sự chiêm nghiệm về cuộc sống là ch-a nhiều. Sự chênh lệch giữa Tăng và Ni là rất lớn, trong số 37 vị Tăng Ni thì chỉ có 5 vị Tăng, còn lại có tới 32 vị là Ni. Trong vài năm trở lại đây, số nữ đi tu ở huyện An D-ơng càng nhều hơn so với nam. Đây cũng là một khía cạnh thể hiện tính nữ trội của Phật giáo ở An D-ơng bên cạnh việc ở đây Phật bà Quan âm đ-ợc thờ rất nhiều và các các Phật tử chủ yếu là nữ giới. Tr-ớc đây, các nhà s- xuất thế cầu an, n-ơng nhờ cửa Phật với tính giản dị, thanh đạm thì hiện nay họ có xu h-ớng tham gia ngày càng tích cực vào các hoạt động của đời sống xã hội, sử dụng các vật dụng sinh hoạt ngày càng đầy đủ và đắt tiền… Sự thay đổi này xuất phát từ sự phát triển kinh tế xã hội ở đây. Do vậy, bên cạnh một số tác

động tích cực thì xu h-ớng này đang làm giảm đi tính thiêng trong tâm lý Phật tử và những ng-ời dân đối với Phật giáo.

Trong công tác hoằng d-ơng chính pháp thì các nhà chùa th-ờng tổ chức ch-ơng trình thuyết giảng Phật pháp mỗi năm một lần vào dịp quy y Tam bảo cho Phật tử mới vào. Việc thuyết giảng Phật pháp nh- vậy là ch-a

đáp ứng đ-ợc yêu cầu đặt ra, ch-a truyền tải đ-ợc những giáo lý cơ bản của

đức Phật, Phật tử ch-a nhận thức và nắm bắt đ-ợc bản chất của Phật pháp.

Hoạt động th-ờng xuyên của các nhà s-, nhà chùa ở An D-ơng hiện nay là phần hoạt động lễ tiết phục vụ nhân dân trong các việc tang lễ, cầu siêu, cúng giải hạn, cầu may… Những hoạt động này vừa đáp ứng nhu cầu của đời sống, vừa phản ánh tính vận động hoà nhập để tồn tại và phát triển của Phật giáo trong những điều kiện mới. Đây cũng là một trong những đặc điểm nổi bật của Phật giáo ngày càng mang tính dân gian, thể hiện sự gắn bó giữa đạo và đời (Phật giáo nguyên thuỷ không có sự cúng bái này).

Trong những năm gần đây, các nhà s- ở huyện An D-ơng cũng nh- nhiều địa ph-ơng khác đã không ngừng nâng cao trình độ học vấn nh-ng nói chung còn thấp. Nhiều Tăng, Ni ch-a học xong Trung học cơ sở. Sau khi vào chùa họ mới tiếp tục theo học tiếp để có mức kiến thức chuẩn hoá nh- là khâu trung gian để có thể theo học ở các tr-ờng Phật học. Chỉ tính trong số 13 vị Ni

đang theo học tại tr-ờng Trung cấp Phật học Hải Phòng thì có tới 7 vị thực chất chỉ đạt trình độ Trung học cơ sở. Trong số các vị ấy không phải không có những ng-ời làm cho chúng ta suy nghĩ rằng họ cũng có mong muốn tìm kiếm sự ổn định, an c- trong cuộc sống. Có những biểu hiện cho thấy ở họ thiếu sự quyết tâm và điều kiện phát triển cao hơn để có thể hiểu và thuyết giảng đúng

đắn tinh thần của giáo lý nhà Phật cho các Phật tử.

Hiện nay ở An D-ơng có 3 ng-ời d-ới danh nghĩa nhà s- đang hoạt

động trái phép. Ngày 26.10.2008, Th-ợng Toạ Thích Quảng Tùng- Phó tr-ởng ban th-ờng trực Thành Hội Phật giáo Hải Phòng đã gửi công văn số 1026 CV/BTS "Về việc một số Tăng, Ni không phải là Tăng, Ni c- trú trái phép"

đến Phòng Tôn giáo huyện An D-ơng. Công văn đã phản ánh những ng-ời

này không phải là Tăng, Ni vì đã vi phạm giới luật, bỏ Thầy s-, không tham gia Giáo hội, hiện đang c- trú và hành đạo trái phép tại các cơ sở thờ tự, gây bức xúc cho Thành hội và địa ph-ơng. Đó là 3 ng-ời sau đây:

- Lê Văn Lộc, tức Thích Thanh Nhẫn, c- trú ở chùa Tiên sa- xã Hồng Thái.

- Đỗ Văn Tuệ, tức Thích Quảng Đại, c- trú ở chùa Hà Nhuận- xã An Hoà.

- Nguyễn Văn Khoa, tức Thích Bản Trí, c- trú tại chùa L-ơng Quy- xã

Lê Lợi.

Công văn đề nghị Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban mặt trận tổ quốc, Ban Tôn giáo, Sở công an, Ban dân vận thành phố Hải Phòng; Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban mặt trận tổ quốc, Phòng Tôn giáo, Ban dân vận huyện An D-ơng có biện pháp xử lý hữu hiệu để đảm bảo an ninh trật tự tại địa ph-ơng và thanh danh của Giáo hội. Tuy nhiên, đến nay vấn đề này vẫn ch-a đ-ợc giải quyết triệt để.

Do đó, những ng-ời này vẫn tồn tại d-ới danh nghĩa nhà s-, nhà chùa và đã có một số hoạt động gây ảnh h-ởng không tốt đến đời sống văn hoá tinh thần của nh©n d©n.

ở một số chùa bắt đầu nảy sinh vấn đề mâu thuẫn, gây bè phái giữa s- trụ trì với một số ng-ời thay mặt làng trông coi chùa tr-ớc đây. Khi đời sống của ng-ời dân ngày càng đ-ợc nâng cao thì họ th-ờng xuyên đến chùa hơn,

điều đó cũng đồng nghĩa với việc đóng góp công đức của các Phật tử ngày càng nhiều nên đã thay đổi cuộc sống của giới tu hành so với tr-ớc đây. Tr-ớc thực tế đó, đã có một bộ phận những chức sắc trụ trì tại một số chùa dùng phần lộc công đức của Phật tử vào những mục đích riêng làm mất đi ý nghĩa thiêng liêng của việc làm này.

ở chùa Mục Đồng (xã Hồng Phong), chùa Đào Yêu (xã Hồng Thái) xảy ra hiện t-ợng tranh chấp đất đai giữa s- trụ trì và ng-ời dân địa ph-ơng và

đã không ít lần những xung đột, cãi vã xảy ra làm mất đoàn kết cũng nh- xấu

đi hình ảnh của ng-ời xuất gia.

Phật giáo ở An D-ơng dù mang tính quần chúng, gần gũi với ng-ời dân lao động và phổ biến nh-ng cũng chỉ ở cấp độ tâm lý tình cảm. Phật giáo có

ảnh h-ởng lớn nhất nh-ng sự tác động đó cũng chỉ mang tính hình thức, biểu hiện bề ngoài mà ch-a đi vào thực chất bên trong. Tâm lý quần chúng rất linh thiêng đất chùa và nhu cầu hành lễ theo kiểu Phật giáo cao hơn hẳn so với nhu cầu hiểu biết Phật pháp, nên mặc dù biết rõ những ng-ời không phải là s-, không thuộc thành phần Tăng, Ni của Thành hội Phật giáo nh-ng quần chúng Phật tử ở nhiều nơi vẫn chấp nhận họ. Th-ợng toạ Thích Thanh Tùng trụ trì

chùa Tràng Duệ (xã Lê Lợi) đã phải thừa nhận: Nhiều bà con dễ tin ng-ời, cứ ai mặc áo nâu sòng là r-ớc về chùa.

Về cơ sở thờ tự: Hiện nay ở huyện An D-ơng có 68 chùa phân bố ở 16 xã, thị trấn (tăng15 chùa so với năm 1985). Số chùa ở đây đứng thứ ba thành phố sau huyện Vĩnh Bảo là 81 chùa và huyện Thuỷ Nguyên là 80 chùa. Số chùa trong huyện đ-ợc phân bố cụ thể nh- sau:

Bảng 2. 2: Số l-ợng dân c- và các cơ sở thờ tự Phật giáo trong so sánh với Công giáo ở các địa ph-ơng thuộc huyện An D-ơng

Stt Xã, Thị trấn Số dân Số chùa

Cơ sở thờ tự của công giáo

1 An D-ơng 5 250 2 1

2 Hồng Thái 10 350 6

3 Nam Sơn 9 580 4 2

4 Bắc Sơn 10 090 5

5 Đại Bản 11 188 2

6 An Hồng 10 678 4 1

7 Lê Thiện 10 158 6

8 Lê Lợi 10 080 3 1

9 An Đồng 11 700 5 1

10 An H-ng 9260 4

11 Đồng Thái 9 874 5

12 Đặng C-ơng 9 200 4 1

13 Hồng Phong 9 700 4

14 An Hoà 7 250 5

15 Quèc TuÊn 6 700 5 1

16 T©n TiÕn 6 950 4

Tổng 16 148.000 68 8

(Nguồn: Phòng tôn giáo huyện An D-ơng, năm 2008)

Tất cả các xã, thị trấn ở An D-ơng đều có chùa (Công giáo có 8 nhà thờ ở 7 xã). Trung bình mỗi xã có tới 4 chùa, hầu hết làng nào cũng có chùa. Tính số dân trên số chùa thì cứ 2176 dân có 1 chùa. So với số dân thì số chùa phân bố không đồng đều giữa các xã; xã Đại Bản có 11.188 ng-ời nh-ng chỉ có 2 chùa (5594 ng-ời/1 chùa), trong khi xã Quốc Tuấn chỉ có 6.700 thì có tới 5 ngôi chùa (1340 ng-ời/1 chùa). Những nơi có nhiều chùa th-ờng là địa bàn kinh tế kém phát triển hơn, dân trí thấp, đời sống nhân dân khó khăn hơn so với những nơi khác và các chùa ở đó cũng nhỏ bé, ít đ-ợc tu bổ, những chùa này đều đã đ-ợc xây từ rất lâu, không có chùa nào đ-ợc xây mới.

Trong khoảng 5 năm trở lại đây, có nhiều chùa ở huyện An D-ơng đ-ợc sửa chữa, có 4 chùa đ-ợc xây mới nh- Quang Minh Tự (xã Bắc Sơn), Long Sơn Tự (xã An Hoà)... Đa số các chùa sau khi đ-ợc sửa chữa vẫn giữ đ-ợc cốt cách truyền thống. Đây cũng là điểm khác so với các chùa trong nội thành.

Các chùa trong khu vực nội thành Hải Phòng hiện nay trong quá trình tu sửa

đã đ-ợc trang trí lộng lẫy, tính cổ kính, u tịch dần bị thay thế bằng sự trang hoàng, sắc màu lộng lẫy hơn.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần ở huyện An Dương - Hải Phòng hiện nay (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)