Chuyển đổi giữa số mol và khối lượng chất m(g)

Một phần của tài liệu Tai lieu cung co kien thuc mat can ban hoa hoc THCS (Trang 23 - 55)

Bài 2: Tính số mol của

1. Chuyển đổi giữa số mol và khối lượng chất m(g)

Công thức liên hệ giữa mol và khối lượng của một chất:

n = m M

m = n*M M = m

n Trong đó: n số mol nguyên tử hoặc phân tử (mol ) m là khối lượng chất (g)

M là khối lượng mol nguyên tử hay phân tử (g).

2. Chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí V(lit) ở đktc.

V = n * 22,4 n = V suy ra 22,4

BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1: Hãy tính:

a/ Soá mol cuûa: 28g Fe; 64 g Cu; 5,4 g Al

b/ Theồ tớch khớ (ủktc) cuỷa 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2

c/ Số mol và thể tích(đktc) của 0,44g CO2; 0,04g H2 và 0,56 g N2. Sau đó tính số mol và thể tích cả hỗn hợp trên ?

Hướng dẫn giải a)  Soá mol cuûa 28g Fe:

mol 5 . 56 0 28 M

n  m  

 Soá mol cuûa 64g Cu: 64 1,0mol 64

M

n m  

 Soá mol cuûa 5,4g Fe: 27 0.3mol 4

, 5 M

n m   b) Theồ tớch khớ (ủktc) cuỷa 0,175mol CO2

CHUYỂN ĐỔI GIỮA MOL, THỂ TÍCH KHỐI LƯỢNG

lit 92 , 3 4 , 22 . 175 , 0 4 , 22 . n V ) mol 4( , 22

) l (

n V    

Theồ tớch khớ (ủktc) cuỷa 1,25mol H2

lit 28 4 , 22 . 25 , 1 4 , 22 . n V ) mol 4( , 22

) l (

n V    

Theồ tớch khớ (ủktc) cuỷa 3mol N2

lit 2 , 67 4 , 22 . 3 4 , 22 . n V ) mol 4( , 22

) l (

n  V    

c)  Soá mol cuûa 0,44g CO2: 0.01mol 44

44 , 0 M

n m  

Theồ tớch khớ (ủktc) cuỷa 0,01mol CO2

lit 224 , 0 4 , 22 . 01 , 0 4 , 22 . n V ) mol 4( , 22

) l (

n  V    

 Soá mol cuûa 0,04g H2: 0.02mol 2

04 , 0 M

n m  

Theồ tớch khớ (ủktc) cuỷa 0,02mol H2

lit 448 , 0 4 , 22 . 02 , 0 4 , 22 . n V ) mol 4( , 22

) l (

n V    

Soá mol cuûa 0,56g N2: 28 0.02mol 56

, 0 M

n m   Theồ tớch khớ (ủktc) cuỷa 0,02mol N2

22,4(mol) V n.22,4 0,02.22,4 0,448lit )

l (

n  V    

Số mol của hỗn hợp khí:

nhh = nCO2 + nH2 + nN2 = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05(mol)

Thể tích của hỗn hợp (đktc):

Vhh = VCO2 + VH2 + VN2 = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12(mol) Bài 2: Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:

a/ 0,5 mol nguyên tử N; 0,1 mol nguyên tử Cl ; 3 mol nguyên tử O b/ 0,5 mol phân tử N2; 0,1 mol phân tử Cl2; 3 mol phân tử O2 c/ 0,1 mol Fe; 2,15 mol Cu ; 0,8 mol H2SO4; 0,5 mol CuSO4

Hướng dẫn giải a)  Khối lượng của 0.5mol nguyên tử N

g 7 14 . 5 , 0 M . n M m

n m    

 Khối lượng của 0.1mol nguyên tử Cl

M m n.M 0,1.35,5 3,55g

n m    

Khối lượng của 3mol nguyên tử O:

M m n.M 3.16 48(g)

n m    

b)  Khối lượng của 0.5mol phân tử N2 M m n.M 0,5.28 14g

n m    

 Khối lượng của 0.1mol phân tử Cl2 m n.M 0,1.71 7,1g

M

n m    

 Khối lượng của 3mol phân tử O2 M m n.M 3.32 96g

n m    

c) Khối lượng của 0.1mol Fe:

m n.M 0,1.56 5,6g M

n m    

 Khối lượng của 2,15mol nguyên tử Cu M m n.M 2,15.64 137,6g

n  m    

 Khối lượng của 0,8mol nguyên tử H2SO4 M m n.M 0,8.98 78,4g

n m    

 Khối lượng của 0,5mol nguyên tử CuSO4 M m n.M 0,5.160 80g

n m    

Bài 3: Hãy tìm công thức của các chất sau:

a/ 0,3 mol nguyên tử X có khối lượng tương ứng là 16,8g

b/ 1,25 mol khí Y có khối lượng tương ứng là 2,5g. Biết phân tử Y gồm 2 nguyên tử c/ 0,15 mol nguyên tư Z có khối lượng tương ứng là 9,6g

Hướng dẫn giải Aùp dụng: m

M= n

a/ X

m 16,8

M = 56

n  0,3  → X là Fe

b/ Do Y gồm 2 nguyên tử nên có dạng Y2

Y2

m 2,5

M = 2 2Y Y= 1 (H)

n 1,25    → Y là khí H2

c/ Z

m 9,6

M = 64

n  0,15  → Z là Cu Bài 4: Tính khối lượng của:

a/ 0,5 mol S b/ 1,5 mol N2

c/ 0,25 mol Al2O3

d/ 6.1023 phân tử CO2

e/ 8,96 lit O2(đktc)

Hướng dẫn giải a/ mS = 0,5 * 32 = 16 (g)

b/ m = 1,5*28 = 42 (g)N2

c/ mAl O2 3 = 0,25(27*2 + 3*16) = 25,5 (g) d/ 2

23

CO 23

n = 6.10 = 1 (mol)

6.10 → mCO2 = 1(12*1 + 2*16) = 44 (g) e/ O2

n = 8,96= 0,4 (mol)

22,4 → m = 0,4*32 = 12,8 (g)O2

Bài 5: Tính khối lượng và thể tích(đktc) của những chất khí sau:

a/ 0,2 mol H2 b/ 1,5 mol O2 c/ 0,75 mol CO2 d/ 1,2 mol CH4

Hướng dẫn giải

a/ m = 0,2 * 2 = 0,4 (g)H2 và V = 0,2*22,4 = 4,48 (lit)H2

b/ m = 1,5 * 32 = 48 (g)O2 và V = 1,5*22,4 = 33,6 (lit)O2

c/ mCO2 = 0,75 * 44 = 33 (g) và VCO2 = 0,75*22,4 = 16,8(lit) d/ mCH4 = 1,2 * 16 = 19,2 (g) và VCH4 = 1,2*22,4 = 26,88 (lit) Bài 6: Tính số mol của những chất khí sau:

a/ 15g CaCO3 b/ 16,25g FeCl3 c/1,58g KMnO4 d/ 51,3g Al2(SO4)3 e/ 3,6 g C6H12O6 f/ 19,25 g CH3COONH4

Hướng dẫn giải a/ CaCO3

n = 15 = 0,15 (mol)

(40 + 12 + 3*48) b/ FeCl3

16,25

n = = 0,1 (mol)

(56 + 3*35,5) c/ KMnO4

n = 1,58 = 0,01 (mol)

(39 + 55 + 4*16)

d/ Al (SO )2 4 3

n = 51,3 = 0,15 (mol)

2*27 + 3*96 e/ C H1 O6 2 6

n = 3,6 = 0,02 (mol)

(6*12 + 12 + 6*16) f/ CH COONH3 4

19,25

n = = 0,25 (mol)

(15 + 44 + 18)

VẤN ĐỀ 7

I/ KHÁI NIỆM

1/ Tỉ khối của khí A đối với khí B, kí hiệu dA/B B A B

/

A M

d  M

Trong đó: MA, MB là phân tử lượng của khí A và khí B

 Nếu dA/B > 1: khí A nặng hơn khí B dA/B lần.

 Neỏu dA/B < 1: khớ A nheù hụn khớ B dA/B laàn.

 Neỏu dA/B = 1: khớ A baốngù khớ B.

2/ Tỉ khối của khí A đối với không khí

A A/kk

d = M 29

II/ BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1: Có những khí sau: N2, O2, Cl2, CO, SO2

Hãy cho biết:

a/ Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí H2 và nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần

?

b/ Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhieâu laàn ?

Hướng dẫn giải a)

 Tỷ khối của khí N2 (M = 28) đối với H2 (M = 2)

2 2 2

2

N N /H

H

M 28

d = = =14

M 2

→ Suy ra khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần

 Tỷ khối của khí O2 (M = 32) đối với H2 (M = 2)

2

2 2

2

O O /H

H

M 32

d = = =16

M 2

Tặ KHOÁI CUÛA CHAÁT KHÍ

→ Suy ra khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần.

 Tỷ khối của khí Cl2 (M = 71) đối với H2 (M = 2) 2 2 2

2

Cl Cl /H

H

M 71

d = = =35,5

M 2

→ Suy ra khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần.

 Tỷ khối của khí CO(M = 28) đối với H2 (M = 2) 2

2

CO CO/H

H

M 28

d = = =14

M 2

→ Suy ra khí CO nặng hơn khí H2 14 lần.

 Tỷ khối của khí SO2 (M = 64) đối với H2 (M = 2) 2 2 2

2

SO SO /H

H

M 64

d = = =32

M 2

→ Suy ra khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần.

b)

 Tỷ khối của khí N2 (M = 28) đối với không khí (M = 29) N /KK2 N2

KK

M 28

d = = =0,96

M 29

→ Suy ra khớ N2 nheù hụn khoõng khớ 0,96 laàn.

 O /kk2 O2

M 32

d = = =1,1;

29 29

→ Suy ra khí O2 nặng hơn không khí 1,1 lần  Cl /kk2 Cl2

M 35,5

d = = =1,22

29 29

→ Suy ra khí Cl2 nặng hơn không khí 1,22 lần

 SO /kk2 SO2

M 64

d = = =2,2

29 29

→ Suy ra khí SO2 nặng hơn không khí 2,2 lần  CO/kk CO

M 28

d = = = 0,96

29 29

→ Suy ra khớ CO nheù hụn khoõng khớ 0,96 laàn Bài 2: Hãy tìm khối lượng mol của những khí:

a/ Có tỉ khối đối với khí oxi là: 1,375; 0,0625 b/ Có tỉ khối đối với không khí là: 2,207; 1,172

Hướng dẫn giải

a)  Khí A có tỷ khối đối với oxi là 1,375

g 44 32 . 375 , 1 xM d

M M d M

2 2 2

2 A A/O O

O A O

/

A     

 Khí A có tỷ khối đối với oxi là 0,0625

g 2 32 . 0625 , 0 xM d

M M d M

2 2 2

2 A A/O O

O A O

/

A     

b)  Khí A có tỷ khối đối với không khí là 2,207

g 64 29 . 207 , 2 xM d

M M

d M A A/KK KK

KK A KK

/

A     

Khí A có tỷ khối đối với không khí là 1,172

g 34 29 . 172 , 1 xM d

M M

d M A A/KK KK

KK A KK

/

A     

Bài 3: Tìm tỉ khối của các khí sau: H2S, CH4, C2H2 đối với:

a/ O2 b/ H2 c/ Khoâng khí Hướng dẫn giải

a/  H S/O2 2 H S2

M 34

d = = = 1,0625

32 32

 H S/H2 2 H S2

M 34

d = = = 17

2 2

 H S/KK2 H S2

M 34

d = = = 1,1724

29 29 b/  CH /O4 2 CH4

M 16

d = = = 0,5

32 32

 CH /H4 2 CH4

M 16

d = = = 8

2 2

 CH /KK4 CH4

M 16

d = = = 0,5517

29 29 c/  C H /O2 2 2 C H2 2

M 26

d = = = 0,8125

32 32

 C H /H2 2 2 C H2 2

M 26

d = = = 13

2 2

 C H /KK2 2 C H2 2

M 26

d = = = 0,8966

29 29

Bài 4:Tìm khối lượng mol (M) của các chất khí biết:

a/ Tỉ khối đối với H2 lần lượt là: 8; 8,5; 16; 22

b/ Tỉ khối đối với không khí là: 0,138; 1,172; 2,448; 0,965

Em hãy ghép các chất có M vừa tìm được và tỉ khối đã cho với tên các chất cho sau ủaõy:

Khớ cacbonic (CO2), metan (CH4), amoniac (NH3); oxi (O2), heli(He), hiủrosunfua (H2S), clo(Cl2), nitô (N2)

Hướng dẫn giải a/ d = 8 → M = 8*2 = 16 → CH4

d = 8,5 → M = 8,5*2 = 17 → NH3

d = 16 → M = 16*2 = 32 → O2

d = 22 → M = 22*2 = 44 → CO2

b/ d = 0,138 → M = 0,138*29 = 4 → He d = 1,172 → M = 1,172*29 = 34 → H2S d = 2,448 → M = 2,448*29 = 71 → Cl2 d = 0,965 → M = 0,965*29 = 28 → N2

VẤN ĐỀ 8

I/ LÍ THUYEÁT

1. Biết công thức hóa học của hợp chất, xác định thành phần phần trăm (%) khối lượng các nguyên tố trong hợp chất

- Bước 1: Tính khối lượng mol M của hợp chất.

- Bước 2: Tính số mol nguyên tử của từng nguyên tốcó trong 1 mol hợp chất.

- Bước 3: Tính khối lượng của từng nguyên tố.

- Bước 4: Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố

*Chú yù: Bước 3 và bước 4 có thể kết hợp trong cùng 1 phép tính cho nhanh Ví dụ 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất CaCO3

- Bước 1: Tính khối lượng mol M của hợp chất CaCO3

MCaCO 3 = 40 + 12 + 3.16 = 100(g)

- Bước 2: Tính số mol nguyên tử của từng nguyên tố trong 1mol hợp chất.

nCa = 1mol ; nC = 1mol và nO = 3mol

- Bước 3: Tính khối lượng của từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất mCa = 1. 40 = 40(g)

mC = 1.12 =12(g) mO = 3.16 = 48 (g)

TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC

- Bước 4: Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong 1mol hợp chất

% 100 40

100 . 40 M

100 . Ca m

%

CaCO3

Ca  

% 100 12

100 . 12 M

100 C m

%

CaCO3

.

C  

% 100 48

100 . 48 M

100 . O m

%

CaCO3

O  

hoặc %O = 100- %Ca - %C = 48%

2/ Xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố - Bước 1: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố

- Bước 2: Tính số mol nguyên tử của từng nguyên tốcó trong 1 mol hợp chất.

- Bước 3: Lập CTHH của hợp chất

Ví dụ 2: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là : 40%Cu; 20%S và 40%O.

Hãy xác định CTHH của hợp chất đó. Biết hợp chất có M là 160 - Bước 1: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố

+ Cu Cu

m %Cu*M 160 * 40

%Cu = *100% m = 64( )

M  100  100  g

+ S

%S*M 160 *20

m = 32( )

100  100  g + mO = 160-(64 + 32) = 64(g)

- Bước 2: Tính số mol nguyên tử của từng nguyên tốcó trong 1 mol hợp chất + Cu

n = 64 1( ) 64  mol ; S

n = 32 1( ) 32  mol ; O

n = 64 4( ) 16  mol - Bước 3: Lập CTHH của hợp chất

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có: 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là CuSO4

II/ BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1: Tìm thành phần % theo khối lượng các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:

a/ CO và CO2 b/ Fe3O4 và Fe2O3 c/ SO2 và SO3

Hướng dẫn giải a) CO, CO2

- Bước 1: tính khối lượng mol M của hợp chất CO và CO2 MCO = 12 + 16 = 28g

MCO2 = 12 + 2.16 = 44g

- Bước 2: tính số mol nguyên tử của từng nguyên tố.

Số mol C trong hợp chất CO: nC = 1mol Số mol C trong hợp chất CO2: nC = 1mol - Bước 3: tính khối lượng của từng nguyên tố.

Khối lượng C trong hợp chất CO: mC = 1. 12 = 12g;

Khối lượng C trong hợp chất CO2: mC =1.12 =12g, - Bước 4: tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố.

+ Trong hợp chất CO

% 86 , 28 42

100 . 12 M

100 . C m

%

CO

C  

%O = 100% - %C = 100% - 42,86% = 57,14%

+ Trong hợp chất CO2

% 27 , 44 27

100 . 12 M

100 . C m

%

CO2

C  

%O = 100% - %C = 100% - 27,27% = 72,73%

b) Fe2O3, Fe3O4

- Bước 1: tính khối lượng mol M của hợp chất Fe2O3, Fe3O4 MFe O2 3 = 56.2 + 3.16 = 160g

MFe O3 4 = 3.56 + 4.16 = 232g

- Bước 2: tính số mol nguyên tử của từng nguyên tố.

Số mol Fe trong 1 mol hợp chất Fe2O3: nFe = 2mol Số mol Fe trong 1 mol hợp chất Fe3O4: nFe = 3mol - Bước 3: tính khối lượng của từng nguyên tố

Khối lượng Fe trong 1mol hợp chất Fe2O3: mFe = 2. 56 = 112g;

Khối lượng Fe trong 1mol hợp chất Fe3O4: mFe = 3.56 = 168g - Bước 4: tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố.

+ Trong hợp chất Fe2O3

% 160 70

100 . 112 M

100 . Fe m

%

O3 Fe Fe

2

%O = 100% - %Fe = 100% - 70% = 30%

+ Trong hợp chất Fe3O4

% 4 , 232 72

100 . 168 M

100 . Fe m

%

O4 3 Fe

Fe  

%O = 100% - %Fe = 100% - 72,4% = 27,6%

c) Tương tự: SO2; SO3

+ Trong hợp chất SO2

% 64 50

100 . 32 M

100 . S m

%

SO2

S  

%O = 100% - %S = 100% - 50% = 50%

+ Trong hợp chất SO3

% 80 40

100 . 32 M

100 . S m

%

SO3

S  

%O = 100% - %S = 100% - 40% = 60%

Bài 2: Hãy tìm CTHH của những hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau:

a/ Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5g, thành phần các nguyên tố:

60,68% Na và còn lại là Na

b/ Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g, thành phần các nguyên tố: 43,4%

Na; 11,3% C và 45,3% O

Hướng dẫn giải

a) Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.

35,5g

100 68 , 60 . 5 , 58 100

68 , 60 .

mCl  M  

23g

100

) 68 , 60 100 .(

5 , 58 100

68 , 60 .

mNa M  

 Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất:

mol 23 1

23 M

n m

mol 0 , 5 1 , 35

5 , 35 M

n m

Na Na Na

Cl Cl Cl

→ Trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cl và 1 nguyên tử Na.

Công thức hóa học của hợp chất: NaCl

b)  Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất.

g 100 12

3 , 11 . 106 100

3 , 11 .

mC  M  

g 100 46

4 , 43 . 106 100

4 , 43 .

mNa  M  

48g

100 3 , 45 . 106 100

4 , 43 .

mO  M  

 Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất:

mol 0 . 23 2 46 M

n m

mol 0 , 12 1 12 M

n m

Na Na Na

C C C

mol 0 , 16 3 48 M

n m

O O

O   

→ Trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử C; 2 nguyên tử Na và 3 nguyên tử O.

Công thức hóa học của hợp chất: Na2CO3. Bài 3: CTHH của đường là C12H22O11

a/ Có bao nhiêu mol nguyên tử C,H,O trong 1,5 mol đường b/ Tính khối lượng mol của đường

c/ Trong 1 mol đường có bao nhiêu gam mỗi nguyên tố C,H,O Hướng dẫn giải

a) Trong 1mol đường có: 12 mol C; 22mol H; 11 mol O.

Vậy trong 1,5mol đường có: 18 mol C; 33mol H; 16,5 mol O.

b/ M = 12*12 + 22 + 11*16 = 342 (g) c) Trong 1mol đường có:

Khối lượng nguyên tố C: 12.12 = 144g Khối lượng nguyên tố H: 22.1 = 22g Khối lượng nguyên tố O: 11.16 = 176g

Bài 4:Một loại đồng oxit màu đen cĩ khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này cĩ thnah2 phần là: 80%Cu và 20% O. Hãy tìm CTHH của loại đồng oxit nói trên ?

Hướng dẫn giải

 Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất đồng oxit

100 64g

80 . 80 100

80 .

mCu  M  

g 100 16

20 . 80 100

20 .

mO  M  

 Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất:

mol 0 . 16 1 16 M

n m

mol 0 , 64 1 64 M

n m

O O O

Cu Cu Cu

→ Trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.

Công thức hóa học của hợp chất: CuO Bài 5:Hãy tìm CTHH của khí A. Biết rằng:

- Khí A nặng hơn khí H2 là 17 lần

- Thành phần theo khối lượng của khí A là 5,88%H và 94,12% S

Hướng dẫn giải

 Khối lượng mol của khí A:

M = 17*2 = 34 (g)A

 Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất đồng oxit

2g

100 88 , 5 . 34 100

88 , 5 .

mH  M  

100 32g

12 , 94 . 34 100

12 , 94 .

mS  M  

 Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất:

mol 0 . 32 1 32 M

n m

mol 0 , 1 2 2 M

n m

S S S

Cu H H

→ Trong 1 phân tử hợp chất có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S.

Công thức hóa học của hợp chất: H2S.

Bài 6: Hãy tìm CTHH của hợp chất có chứa 36,8% Fe; 21% S và 42,2% O. Biết khối lượng hợp chất bằng 152g

Hướng dẫn giải

Khối lượng của Fe có trong 1mol hợp chất: 56g 100

8 , 36 .

mFe 152 

Số mol Fe có trong 1mol hợp chất: 1.0mol 56

nFe  56 

Khối lượng của S có trong 1mol hợp chất: 32g 100

21 . mS 152 

Số mol S có trong 1mol hợp chất:

mol 0 . 32 1 nS  32 

Khối lượng của oxi có trong 1mol hợp chất: 64g 100

2 , 42 .

mO 152 

Hoặc Khối lượng oxi có thể tính: 152 – 32 – 64 = 64g Số mol O có trong 1mol hợp chất:

mol 0 . 16 4 nO  64 

→ Suy ra 1 phân tử hợp chất có 1nguyên tử Fe,1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O.

- Công thức hóa học của hợp chất: FeSO4

Bài 7: Một hợp chất có CTHH là K2CO3. Hãy cho biết:

a/ Khối lượng mol của chất đó

b/ Thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất Hướng dẫn giải

a) Khối lượng mol: MK CO2 3 = 2.39 + 12 + 3.16 = 138đvC b) Thành phần phần trăm:

- Tính số mol nguyên tử của từng nguyên tố trong 1mol hợp chất nK = 2mol; nC = 1mol, nO = 3.1 = 3mol

- Tính khối lượng của từng nguyên tố trong 1mol hợp chất mK = 2. 39 = 78g; mC =1.12 =12g; mO = 3.16 = 48g.

- Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong 1mol hợp chất:

% 7 , 138 8

100 . 12 M

100 C m

%

CO3 K2

.

C  

% 5 , 138 56

100 . 78 M

100 . K m

%

3 2CO K

K  

% 8 , 138 34

100 . 48 M

100 . O m

%

CO3 K2

O  

Hoặc %O = 100- %K - %C = 34,8%

Bài 8: Hãy tìm CTHH đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi

Hướng dẫn giải

Soá mol S: mol

16 1 32 nS  2 

Soá mol oxi: mol

16 nO  3

- Trong hợp chất lưu huỳnh oxit, số mol oxi gấp 3 lần số mol lưu huỳnh. Suy ra số nguyên tử oxi gấp 3 lần số nguyên tử lưu huỳnh.

- Công thức đơn giản của lưu huỳnh oxit là: SO3

Bài 9: Trong các oxit sau: CO2, MgO, Al2O3, Fe3O4 thì oxit có % oxi nhiều nhất ? Hướng dẫn giải

Ta tính % O trong các hợp chất rồi so sánh:

+ %O(CO )2 = 2*16 *100 72, 72%

12+2*16 

+ (MgO)

%O = 16 *100 40%

24+16 

+ (Al O )2 3

%O = 3*16 *100 47%

2*27+3*16  + (Fe O )3 4

%O = 4*16 *100 27,59%

3*56 + 4*16 

→ % O trong CO2 là lớn nhất

Bài 10: Trong các loại phân đạm sau: NH4NO3, (NH4)2SO4 và (NH2)2CO. Phân đạm nào có tỉ lệ phần trăm nitơ là cao nhất ?

Hướng dẫn giải Ta tính % N trong các loại phân rồi so sánh:

+ %N(NH NO )4 3 = 2*14 *100 35%

18+62 

+ (NH ) SO4 2 4

%N = 2*14 *100 21,21%

18*2+96 

+ (NH ) CO2 2

%N = 2*14 *100 46,67%

16*2+28 

→ % N trong (NH2)2CO là lớn nhất

Bài 11: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Trong các oxit sắt trên, oxit nào có tỉ lệ sắt nhiều nhất ?

Hướng dẫn giải Ta tính % Fe trong các oxit rồi so sánh:

+ (FeO)

%Fe = 56 *100 77, 78%

56+16 

+ (Fe O )2 3 56*2

%Fe = *100 70%

56*2+3*16  + (Fe O )3 4

%Fe = 56*3 *100 72, 4%

56*3+4*16 

→ % N trong (NH2)2CO là lớn nhất

Bài 12: Một loại quặng sắt chứa 90% Fe3O4. Khối lượng sắt có trong 1 tấn quặng đó là bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

3 4

MFe O =232

Khối lượng Fe3O4 có trong 1 tấn quặng là:

1* 90

0,9( ) 100  taán

Trong 232 tấn Fe3O4 có 168 tấn Fe

Trong 0,9 tấn Fe3O4 thì có x tấn Fe x = 0,9 *168 0,6517( )

232  taán

Bài 13: Khi phân tích một mẫu quặng sắt Fe2O3 người ta thấy có 2,8 g Fe. Khối lượng Fe2O3 có trong mẫu quặng trên là bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

2 3

MFe O = 160

Trong 160g Fe2O3 có 2*56 = 112 g Fe Trong x g ……….2,8g Fe x = 2,8*160 4( )

112  g

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

Bài 1: Một oxit của sắt có phân tử khối là 160 đvC. Trong thành phần phần trăm về khối lượng của oxi là 30%. Công thức phân tử của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định Bài 2: Khối lượng của kim loại R hóa trị II trong muối cacbonat chiếm 40%. Công thức hóa học của muối cacbonat là:

A. CaCO3 B. CuCO3 C. FeCO3 D. MgCO3

Bài 3: Một laoị oxit đồng màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần phần trăm về khối lượng Cu là 80%. CTHH của oxit đồng là:

A. Cu2O B. CuO C. Cu3O4 D. CuO2

Bài 4: Một hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là P và O, trong đó oxi chiếm 43,64% về khối lượng, biết phân tử khối là 110. CTHH của hợp chất là:

A. P2O5 B. P2O3 C. PO D. P2O

Bài 5**: Trong một oxit của nitơ cứ 7 gam nitơ kết hợp với 16g oxi. Oxit của nitơ có CTHH đơn giản nào:

A. NO B. N2O5 C. NO2 D. N2O

Bài 6**: Một oxit kim loại M có hóa trị n, trong đó thành phần phần trăm về khối lượng của oxi chiếm 30%. Biết hóa trị cao nhất của kim loại là III. Oxit kim loại này chỉ có thể là:

A. CaO B. Fe2O3 C. MgO D. CuO

Bài 7: X là hợp chất khí với hiđro của phi kim S, trong hợp chất này S chiếm 94,12%; H chiếm 5,88%. X là CTHH nào sau đây? Biết dX/H2 = 17

A. HS B. H2S C. H4S D. H6S2

Bài 8: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,33g một hợp chất X cho 0,392 lit SO2(đktc) và 2,32g CO2. CTHH đơn giản của hợp chất X là:

A. CS B. CS2 C. CS3 D. C2S5

Bài 9: Đốt 0,12g magie trong không khí thu được 0,2g magie oxit. CTHH đơn giản của magie oxit là:

A. MgO B. Mg2O C. MgO2 D. Mg2O3

VẤN ĐỀ 9

Các em HS nên làm thật kĩ dạng này, vì đây là cơ sở để học tốt môn Hóa học. Để làm tốt các em tiến hành theo những bước sau:

Bước 1: Viết phương trình hóa học( nhớ cân bằng)

Bước 2: Chuyển đổi các đại lượng chất hoặc thể tích khí thành số mol

Bước 3: Dựa vào tỉ lệ phản ứng của phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc tạo thành

Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích theo yêu cầu bài toán

Ví dụ 1: Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic:

CaCO3 t Co CaO + CO2

Hãy tính khối lượng vôi sống CaO thu được khi nung 50g CaCO3 Hướng dẫn giải

Bước 1: Phương trình hóa học xảy ra:

CaCO3 t Co CaO + CO2 Bước 2: Tính số mol của CaCO3:

3 3

3

CaCO CaCO

CaCO

m 50

n = = =0,5(mol)

M 100

Bước 3: Theo phương trình hóa học ta có:

1 mol CaCO3 tham gia pư sẽ thu được 1 mol CaO Vậy: 0,5 mol ………0,5 mol CaO Bước 4: Tìm khối lượng CaO thu được:

CaO CaO

m = n x M = 0,5 * 56 = 28 (g)

Chú ý: Khi HS làm quen những bài tập cơ bản này thì ta làm nhanh như sau:

Ta thấy hế số của CaCO3, CaO và CO2 đều là 1:1:1 có nghĩa là số mol của 3 chất đó tham gia pư là bằng nhau nên:

TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

3 3

3

CaCO CaO CaCO

CaCO

m 50

n = n = = =0,5(mol)

M 100

Suy ra: mCaO = n x MCaO = 0,5 * 56 = 28 (g)

Ví dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42g CaO Hướng dẫn giải

Bước 1: Phương trình hóa học xảy ra:

CaCO3 t Co CaO + CO2 Bước 2: Tính số mol của CaO

CaO CaO

CaO

m 42

n = = =0,75(mol)

M 56

Bước 3: Theo phương trình hóa học ta có:

1 mol CaCO3 tham gia pư sẽ thu được 1 mol CaO Vậy: 0,75 mol ………0,75 mol CaO Bước 4: Tìm khối lượng CaO thu được:

3 3

CaCO CaCO

m = n x M = 0,75 * 100 = 75 (g)

Chú ý: Dựa vào phương trình ta có: CaCO3 CaO CaO CaO

m 42

n = n = = =0,75(mol)

M 56

→ mCaCO3 = n x MCaCO3 = 0,75 * 100 = 75 (g)

Ví dụ 3: Cacbon cháy trong oxi sinh ra khí cacbonic:

C + O2 t Co CO2

Hãy tính thể tích khí cacbonic CO2(đktc) sinh ra, nếu có 4g khí oxi tham gia phản ứng

Hướng dẫn giải Bước 1: Phương trình hóa học xảy ra:

C + O2 t Co CO2 Bước 2: Tính số mol củakhí O2 tham gia pư:

2 2

2

O O

O

m 4

n = = =0,125(mol)

M 32

Bước 3: Theo phương trình hóa học ta có:

1 mol O2 tham gia pử seừ sinh ra 1 mol CO2 Vậy: 0,125 mol O2 ………0,125 mol CO2 Bước 4: Tìmthể tích CO2 thu được:

CO2

V = 22,4*n = 22,4 * 0,125 = 2,8 (lit)

Chú ý: Dựa vào phương trình ta có: 2 2 2

2

O

CO O

O

m 4

n = n = = =0,125(mol)

M 32

→ VCO2 = 22,4*n = 22,4 * 0,125 = 2,8 (lit)

Ví dụ 4: Hãy tìm thể tích khí O2(đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g cacbon Hướng dẫn giải

Bước 1: Phương trình hóa học xảy ra:

C + O2 t Co CO2 Bước 2: Tính số mol của Cacbon tham gia pư:

C C

C

m 24

n = = = 2 (mol)

M 12

Bước 3: Theo phương trình hóa học ta có:

1 mol C tham gia pử caàn 1 mol O2 Vậy: 2 mol C ……… 2 mol O2 Bước 4: Tìmthể tích O2 thu được:

O2

V = 22,4*n = 22,4 * 2 = 44,8 (lit) Chú ý: Dựa vào phương trình ta có: O2 C

n = n =24 = 2(mol) 12

→ V = 22,4*n = 22,4 * 2 = 44,8 (lit)O2 Ví dụ 5: Sắt tác dụng với axit clohiđric:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Nếu có 2,8g sắt tham gia phản ứng hãy tính:

a/ Thể tích khí H2 thu được ở đktc b/ Khối lượng HCl đã dùng

Hướng dẫn giải Soá mol saét: Fe

n = 2,8 0, 05( )

56  mol

a) Thể tích khí hidro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl 2FeCl2 + H2

1mol 2mol 1mol 0,05mol x y Soá mol H2: 0, 05*1 0, 05( )

y 1  mol

Thể tích khí hidro thu được ở đktc: VH2  0, 05* 22, 4 1,12( ) lit b) Soá mol HCl: 0,05* 2 0,1( )

x  1  mol

Khối lượng của HCl cần dùng: mHCl= 0,1*36,5 = 3,65(g) Tính nhanh:

 H2 Fe

n = n = 2,8 0, 05( )

56  mol → VH2 0, 05* 22, 4 1,12( ) lit

Một phần của tài liệu Tai lieu cung co kien thuc mat can ban hoa hoc THCS (Trang 23 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)