Axit tác dụng với muối

Một phần của tài liệu Tai lieu cung co kien thuc mat can ban hoa hoc THCS (Trang 84 - 89)

AXIT + MUỐI → MUỐI MỚI + AXIT MỚI Điều kiện: Sản phẩm sinh ra hoặc có kết tủa hoặc chất khí

Ví dụ:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT

BÀI TẬP

Bài 1: Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp sau:

a/ Magie oxit và axit nitric

b/ Đồng(II) oxit và axit clohiđric c/ Nhôm oxit và axit sunfuric d/ Sắt và axit clohiđric

e/ Kẽm và axit sunfuric loãng

Hướng dẫn giải a/ MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O b/ CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O c/ Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O d/ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

e/ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Bài 2: Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:

a/ Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí b/ Dung dịch có màu xanh lam

c/ Dung dịch có màu vàng nâu d/ Dung dịch không có màu Viết các phương trình hóa học

Hướng dẫn giải a/ Là khí H2

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

H2 + O2 → H2O b/ Dung dịch là CuCl2

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O c/ Dung dịch là FeCl3

Fe(OH)3 + 2HCl → FeCl3 + H2O Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O c/ Dung dịch là Al2O3

Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O

Bài 3: Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hóa học ?

a/ Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 b/ Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4 c/ Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4

Viết phương trình hóa học

Hướng dẫn giải

a/ Dùng dung dịch BaCl2 thì chỉ có dung dịch H2SO4 cho hiện tượng kết tủa trắng:

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

b/ Dùng dung dịch BaCl2 thì chỉ có dung dịch Na2SO4 cho hiện tượng kết tủa trắng:

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl

c/ Dùng quỳ tím thì chỉ có dung dịch H2SO4 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Nhận xét:

 Để nhận biết ion SO4

2- thì ta dùng ion ba2+ → Kết tủa trắng (BaSO4)

 Để nhận biết ion Cl- thì ta dùng ion Ag+ → Kết tủa trắng (AgCl) Khi nhận biết 2 ion SO4

2- và Cl- cùng lúc thì ta nên nhận biết ion SO4

2- trước

Bài 4: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lit khí (đktc)

a/ Viết phương trình hóa học

b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng c/ Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

Hướng dẫn giải

a/ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b/

H2

n = 3,36 0,15( )

22,4  mol

Dựa vào phương trình ta có

Fe H2

n = n = 3,36 0,15( )

22,4  mol

Khối lượng Fe tham gia phản ứng:

mFe = 0,15 * 56 = 8,4 (g) c/ nHCl = 2n = 2*0,15 0,3(H2  mol)

Nồng độ mol của dung dịch HCl:

M

C = 0,3 6( ) 0,05  M

Bài 5: Cho 10g hỗn hợp gồm sắt và đồng tác dụng với lượng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lit khí (đktc). Hãy tính:

Thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Hướng dẫn giải Chỉ có sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Fe H2

n = n = 3,36 0,15( )

22,4  mol

Khối lượng sắt:

mFe = 0,15 * 56 = 8,4 (g) Thành phần % của Fe:

% 8,4*100 84%

Fe 10 

%Cu = 100 – 84 = 16%

Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M a/ Viết các phương trình hóa học

b/ Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

c/ Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% để hòa hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên

Hướng dẫn giải Gọi x là số mol CuO

Gọi y là số mol ZnO

a/ nHCl = 0,1*3 = 0,3 (mol)

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O x 2x

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O y 2y

b/ Khối lượng hỗn hợp oxit : 80x + 81y = 12,1 Số mol HCl: 2x + 2y = 0,3 Ta có hệ phương trình:

80 81 12,1 0,05

2 2 0,3 0,1

x y x

x y y

  

 

 

  

 

80 * 0,05

% *100 33,06%

CuO  12,1 

%ZnO = 100 – 33,06 = 66,94%

c/

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,05 → 0,05(mol)

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O 0,1 → 0,1(mol)

2 4

mH SO = 98(0,05 + 0,1) = 14,7 (gam) Khối lượng dung dịch H2SO4 20%:

2 4

dd H SO

14,7*100

m = = 73,5(gam)

20

Bài 7: Cho 200 ml dung dịch HCl 2M trung hòa vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH.

Nồng độ mol của dung dịch NaOH cần dùng là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải

nHCl = 2*0,2 = 0,4 (mol) HCl + NaOH → NaCl + H2O Theo phương trình ta có:

nNaOH = nHCl = 0,4 (mol) Nồng độ mol của NaOH:

M

C = 0,4 2( ) 0,2  M

Bài 8: Có 200ml dung dịch HCl 0,2M. Nếu trung hòa dung dịch axit trên bằng dung dịch Ca(OH)2 5% thì khối lượng dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải nHCl = 2*0,2 = 0,4 (mol)

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O Theo phương trình ta có:

Ca(OH)2 HCl

1 1

n = n = * 0, 4 0,2( )

2 2  mol

Khối lượng Ca(OH)2 cần dùng:

Ca(OH)2

m = 0,2 * 74 14,8( gam) Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 5%

dd Ca(OH)2

14,8*100

m = 296( )

5  gam

Bài 9: Cho 8,96g sắt vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc thu được 3,36 lit (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải

2

Fe

H

n = 8,96 0,16( ) 56

n = 3,36 0,15( ) 22,4

mol mol

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Tỉ lệ mol Fe:H2 = 1:1 mà n > nFe H2 → Fe dư nên ta tính HCl dựa vào H2 HCl H2

n = 2n = 2*0,15 = 0,3 (mol) Nồng độ mol dung dịch HCl:

M

C = 0,3 6(M) 0,05

VẤN ĐỀ 18

Một phần của tài liệu Tai lieu cung co kien thuc mat can ban hoa hoc THCS (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)