TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
MỘT SỐ OXIT AXIT + OXIT BAZƠ → MUỐI Ví dụ:
CO2 + CaO → CaCO3 SO2 + BaO → BaSO3
CO2 + Na2O → Na2CO3
SO3 + K2O→ K2SO4
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1: Có những oxit sau: CaO, Fe2O3,Al2O3, SO3, CuO, CO2, Fe3O4. Oxit nào có thể tác dụng được với:
a/ H2O b/ HCl c/ NaOH
Viết phương trình hóa học
Hướng dẫn giải a/ Tác dụng với H2O là CaO, SO3, CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
SO3 + H2O → H2SO4
CO2 + H2O → H2CO3
b/ Tác dụng với HCl là CaO, Fe2O3, Al2O3, CuO, Fe3O4
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O c/ Tác dụng với NaOH là Al2O3, SO3, CO2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Chú ý: Al2O3, ZnO là oxit lưỡng tính (Xem phần tính chất hóa học ở phần trước)
Bài 2: Có những chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng với nhau. Viết phương trình hóa học
Hướng dẫn giải H2O + K2O → 2KOH
H2O + CO2 → H2CO3
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O K2O + CO2 → K2CO3
Bài 3: Cho những oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng được với:
a/ nước tạo thành dung dịch axit b/ nước tạo thành dung dịch bazơ
c/ dung dịch axit tạo thành muối và nước d/ dung dịch bazơ tạo thành muối và nước Viết các phương trình hóa học
Hướng dẫn giải a/ Đó là oxit axit: CO2, SO2
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
b/ Đó là oxit bazơ(tan): Na2O, CaO Na2O + H2O → NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 c/ Đó là oxit bazơ: Na2O, CaO, CuO
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O d/ Đó là oxit axit: CO2, SO2
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Bài 4: Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 20%
a/ Viết phương trình hóa học
b/ Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Hướng dẫn giải a/ CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
CuO
n = 1,6 = 0,02(mol) 80
2 4 2 4
H SO H SO
100*20 20
m = = 20(gam) n = 0,204( )
100 98 mol
b/ CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Lập tỷ lệ: 0,02 0,204
1 1 → H2SO4 dư
→ nCuSO4 = nCuO = 0,02 (mol) → mCuSO4 = 0,02*160 = 3,2 (g)
→nH SO (dử)2 4 = nH SO (bủ)2 4 - nH SO (pử)2 4 = 0,204 - 0,02 = 0,184 (mol)
→ mH SO (dử)2 4 = 0,184*98 = 18,032 (g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
mdd = 1,6 + 100 = 101,6 (g) Nồng độ % các chất sau phản ứng:
CuSO4
% = 3,2 *100 3,15%
101,6
2 4
H SO
18,032
% = *100 17, 75%
101,6
Bài 5: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 28,57% oxi về khối lượng. Tìm CTHH của oxit đó?
Hướng dẫn giải Oxit có dạng RO
Theo đề bài ta có:
%O = 16 *100 28,57 R = 40 (Ca)
R + 16
CTHH oxit là CaO
Bài 6: Hòa tan 2,4 g oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9g dung dịch HCl 10% vừa đủ. Oxit đó là gì ?
Hướng dẫn giải
HCl
21,9*10
m = 2,19( )
100 g
Oxit có dạng là RO
RO + 2HCl → RCl2 + H2O Cứ (R+16)g pư 2*36,5 (g)
Đề bài: 2,4 (g) pư 2,19(g) Lập tỷ lệ:
R + 16 2 *36,5
R = 64 (Cu) 2,4 2,19
CTHH oxit là CuO
Bài 7: Nung 0,5 tấn đá vôi (CaCO3) có chứa 10% tạp chất. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 85% thì khối lượng vôi sống thu được là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
CaCO3
500*90
m = 450( )
100 kg
CaCO3 t Co CaO + CO2 Cứ 100(kg) tạo thành 56(kg)
Đề bài 450(kg) → x = 450 * 56
252( )
100 kg
Do Hiệu suất = 85% nên CaCO ( )3
252*85
m = 214,2( )
tt 100 kg
Bài 8: Cho 20g hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl 3,5M. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng hai oxit trong hỗn hợp ban đầu?
Hướng dẫn giải nHCl = 0,2*3,5 = 0,7 (mol) Gọi x là số mol của CuO
Gọi y là số mol của Fe2O3
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O x 2x
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
y 6y
Khối lượng hỗn hợp oxit: 80x + 160y = 20 Số mol axit HCl: 2x + 6y = 0,7
Ta có hệ phương trình:
80x + 160y = 20 x = 0,05 2x + 6y = 0,7 y = 0,1
mCuO = 0,05*80 = 4(g) → %CuO = 4 *100 20%
20
mFe O2 3 = 20 - 4 = 16 (g) %Fe O = 100%-20% = 80%2 3
VẤN ĐỀ 16
I/ KHÁI NIỆM
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit Ví dụ: HCl; H2SO4; H3PO4;…
II/ PHÂN LOẠI
Dựa vào thành phần phân tử ta chia xit thành 2 loại:
Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr,…
Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4,…
III/ TÊN GỌI
1/ Axit không có oxi:
TÊN AXIT = AXIT + TÊN PHI KIM + HIĐRIC Ví dụ:
HCl : Axit clohiđric H2S: Axit sunfuhiđric Gốc axit
tương ứng là: -Cl: clorua =S: sunfua 2/ Axit có oxi
a/ Axit có nhiều nguyên tử oxi:
TÊN AXIT = AXIT + TÊN CỦA PHI KIM + IC Ví dụ:
HNO3: axit nitric; H2SO4: axit sunfuric; H3PO4: axit photphoric -NO3: nitrat ; =SO4: sunfat ; PO4: photphat
b/ Axit ít nguyên tử oxi:
TÊN AXIT = AXIT + TÊN CỦA PHI KIM + Ơ Ví dụ:
H2SO3: axit sunfurơ; HNO2: axit nitrơ
AXIT – BAZƠ - MUỐI
www.hoahocmoingay.com
=SO3: sunfit ; -NO2: nitrit IV/ AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU
Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân ra thành 2 loại:
Axit mạnh: HCl, HNO3, HBr, H2SO4,…
Axit yếu: H2S, H2CO3, H2SO3,…
MỐI QUAN HỆ GIỮA OXIT AXIT VỚI AXIT TƯƠNG ỨNG
BAZƠ I/ KHÁI NIỆM
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH Ví dụ: NaOH, Cu(OH)2, Al(OH)3
II/ TÊN GỌI
Tên bazơ = Tên kim loại + Hiđroxit
(kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)
Ví dụ:
NaOH: Natri hiđroxit
Cu(OH)2: Đồng(II) hiđroxit Fe(OH)2: Sắt(II) hiđroxit Fe(OH)3: Sắt(III) hiđroxit III/ PHÂN LOẠI
Dựa vào tính tan của bazơ ta chia thành 2 loại:
1/ Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm Ví dụ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
2/ Bazơ không tan trong nước(ngoài 4 bazơ trên)
TT
CTHH của oxit
Tên oxit
CTHH của axit tương
ứng
Tên axit Gốc axit Tên gốc axit
1 SO2 Lu huúnh ®i
oxit H2SO3 Axit sunfurơ = SO3 - HSO3
Sun fit Hidro sunfit 2 SO3 Lu huúnh tri
oxit H2SO4 Axit sunfuric = SO4 - HSO4
Sunfat Hidro sunfat 3 N2O5 Đi nitơ penta oxit HNO3 Axit nitric - NO3 Nitrat 4 P2O5 §i photpho
penta oxit H3PO4 Axit phot phoric
PO4
= HPO4 - H2PO4
Phot phat Hidro Phot phat
§i hidro Phot phat 5 CO2 Cacbon oxit H2CO3 Axit cacbonic = CO3
- HCO3
Cacbonat Hidro cacbonat 6 SiO2 Silic ®i oxit H2SiO3 Axit silicic = SiO3 Silicat 7 Mn2O7 Mangan (VII)
oxit HMnO4 Axit manganic - MnO4 Manganat 8 CrO3 Crom(VI)oxit H2CrO4
H2Cr2O7
Axit cromic Axit ®i cromic
= CrO4
= Cr2O7
Cromat
§i cromat
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3
MỘT SỐ OXIT BAZƠ VÀ BAZƠ TƯƠNG ỨNG
TT CTHH Tên oxit CTHH bazơ tương
ứng Tên
1 Na2O Natri oxit NaOH Natri hidroxit
2 K2O Kali oxit KOH Kali hidroxit
3 BaO Bari oxit Ba(OH)2 Bari hidroxit
4 FeO Sắt (II)oxit Fe(OH)2 Sắt (II) hidroxit
5 Fe2O3 Sắt (III)oxit Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit
6 MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magie hidroxit
7 CuO Đồng (II)oxit Cu(OH)2 Đồng (II) hidroxit
MUỐI I/ KHÁI NIỆM
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Có nghĩa là: Muối bao gồm 2 thành phần là kim loại và gốc axit Ví dụ: NaCl, CuSO4, Al2(SO4)3,…
II/ TÊN GỌI
Tên muối = Tên kim loại + Tên gốc axit
(kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)
Ví dụ:
Na2SO4: Natri sunfat Na2SO3: Natri sunfit ZnCl2: Kẽm clorua Fe(NO3)3: Sắt(III) nitrat KHCO3: Kali hiđrocacbonat III/ PHÂN LOẠI
Theo thành phần muối, ta chia thành 2 loại:
1/ Muối trung hòa: Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể phân li ra H+
Ví dụ: Na2SO4, Na2CO3, CaCl2
2/ Muối axit: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử H có thể phân li ra H+ Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO4,...
Chú ý: Na2HPO3 là muối trung hòa dù trong gốc axit HPO3 còn nguyên tử H nhưng không phân li ra H+
GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG -81- Phone: 0986.616.225
Email: Vanlongthpt@gmail.com
BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1: Viết CTHH của bazơ tương ứng với các oxit sau đây:
Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3 Hướng dẫn giải
Oxit Bazơ Na2O NaOH Li2O LiOH FeO Fe(OH)2
BaO Ba(OH)2 CuO Cu(OH)2 Al2O3 Al(OH)3
Bài 2:Viết các CTHH của oxit tương ứng với các bazơ sau đây:
Ca(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3
Hướng dẫn giải Oxit Bazơ
CaO Ca(OH)2 MgO Mg(OH)2
ZnO Zn(OH)2
Fe2O3 Fe(OH)3,
Bài 3: Đọc tên của những chất có CTHH ghi dưới đây:
a/ HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4
b/ Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2
c/ Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2SO3, ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4 Hướng dẫn giải
a/
HBr : Axit bromhiđric
H2SO3 : Axit sunfurơ H3PO4 : Axit photphoric
H2SO4 : Axit sunfuric b/
Mg(OH)2 : Magie hiđroxit Fe(OH)3 : Sắt(III) hiđroxit Cu(OH)2 : Đồng(II) hiđroxit c/
Ba(NO3)2 : Bari nitrat Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat Na2SO3 : Natri sunfit ZnS : Kẽm sunfua
Na2HPO4 : Natri hiđrophotphat NaH2PO4 : Natri đihiđrophotphat
Bài 4: Viết các CTHH của những muối có tên gọi dưới đây:
Đồng(II) clorua, kẽm sunfat, sắt(III)sunfat, magie hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat
Hướng dẫn giải Đồng(II) clorua : CuCl2
Kẽm sunfat : ZnSO4
Sắt(III)sunfat : Fe2(SO4)3
Magie hiđrocacbonat : Mg(HCO3)2
Canxi photphat : Ca3(PO4)2
Natri hiđrophotphat : Na2HPO4
Natri đihiđrophotphat : NaH2PO4
Bài 5: Một muối trung hòa có thành phần khối lượng là: 38,61% K; 13,86% N và 47,53% O. Hãy tìm CTHH của muối đó.
Hướng dẫn giải Đặt CTHH tổng quát là KxNyOz
Lập tỷ lệ:
38,61 13,86 47,53
x:y:z = : : 0,99 : 0,99 : 2,97 1:1: 3
39 14 16
CTHH là KNO3
Bài 6: Cho biết khối lượng mol một oxit của kim loại là 160g, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập CTHH của oxit đó. Gọi tên oxit đó.
Hướng dẫn giải Gọi CTHH oxit dạng RxOy
Ta có: %R = 70%
%O = 100%- 70% = 30%
%O = 16y*100 30 y = 3
160
%R = Rx *100 70 Rx = 112
160
+ x = 1 → R = 112 (loại) + x = 2 → R = 56 (Fe) + x = 3 →R = 37,3(loại)
Vậy CTHH oxit là Fe2O3( Sắt (III) oxit)
Bài 7: Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối thu được nếu sử dụng 49g H2SO4 nguyên chất tác dụng với 51g Al2O3 ?
Hướng dẫn giải
2 4
2 3
H SO
Al O
n = 49 0,5(mol) 98
n = 51 0,5(mol) 102
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Lập tỷ lệ: 0,5 0,5
1 3 → Al2O3 dư Ta có: Al (SO )2 4 3 H SO2 4
1 1
n = n = * 0,5 0,1667( )
3 3 mol
2 4 3
Al (SO )
m =0,1667 *342 57(g)
Bài 8: Hòa tan hết 0,1 mol SO3 vào nước. Hỏi:
a/ Số gam H2SO4 thu được ?
b/ Nếu cho Zn dư vào dung dịch thu được thì lượng Zn đã phản ứng là bao nhiêu gam ?
c/ Tính thể tích(đktc) thu được ?