Triệu chứng cơ năng

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở lứa tuổi thanh niên tới phá thai tại bệnh viện phụ sản hà nội (Trang 52 - 55)

- Xột nghiệm tỡm Chlamydia: khi lấy bệnh phẩm, lau sạch dịch tiết ở õm đạo và mặt ngoài CTC, sau đú đưa tăm bụng vào ống cổ tử cung khoảng

4.2.1.1.Triệu chứng cơ năng

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.2.1.1.Triệu chứng cơ năng

Kết quả tại bảng 3.8 cho thấy 58,7% số thanh niờn cú ớt nhất một triệu chứng cơ năng của nhiễm nhuẩn đường sinh dục dưới. Trong đú, triệu chứng ra khớ hư chiếm tỷ lệ cao nhất 39,1%, đõy cũng là triệu chứng thường gặp của nhiễm khuẩn đường sinh dục. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự như nghiờn cứu của Đinh Thị Hồng (69,5%) [52]. Điều này cú thể do trong thời kỳ cú thai, sự thay đổi nội tiết thai nghộn làm cho phụ nữ cú triệu chứng ra khớ hư nhiều hơn và dễ bị viờm nhiễm hơn.

Ngoài ra, thanh niờn tới phỏ thai cũn cú một số cỏc triệu chứng lõm sàng khỏc như: ngứa rỏt BPSD, đỏi buốt, đau khi giao hợp, đau bụng hạ vị. Như vậy, cú nhiều những triệu chứng lõm sàng khỏc nhau của nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới.

Cú tới 41,7% thanh niờn tới phỏ thai cho biết khụng cú triệu chứng bất thường. Kết quả này cú thể do họ khụng bị viờm nhiễm hoặc cú một số đối tượng cỏc bạn trẻ khụng biết hoặc khụng thực sự quan tõm đến biểu hiện bất thường của bản thõn. Bờn cạnh đú, sự lo lắng vỡ cú thai ngoài ý muốn cú thể làm cỏc bạn khụng để ý đến cỏc triệu chứng khỏc kốm theo.

Khi tiến hành nạo hỳt trong tỡnh trạng bị NKĐSDD sẽ làm tăng nguy cơ viờm nhiễm đường sinh dục, sang chấn do thủ thuật, tăng nguy cơ dớnh buồng tử cung và dễ dẫn tới vụ sinh.

Vỡ vậy, việc nhận biết được cỏc triệu chứng nhiễm nhuẩn đường sinh dục dưới để chủ động khỏm và điều trị kịp thời, trước khi làm thủ thuật nạo hỳt thai là rất quan trọng để giảm tỷ lệ NKĐSDD và tỷ lệ vụ sinh.

4.2.1.2. Khỏm lõm sàng

Tại bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ viờm õm hộ chiếm 28,7%. Kết quả này cú thể là do đối tượng nghiờn cứu cũn trẻ nờn hay mặc quần bũ chật, vệ sinh bộ phận sinh dục và vệ sinh kinh nguyệt kộm dễ gõy viờm đỏ õm hộ. Cú tới 68,7% thanh niờn bị viờm õm đạo, đa số viờm õm đạo sẽ kết hợp với viờm õm hộ và viờm lộ tuyến cổ tử cung.

Tại bảng 3.10 cú 36,5% thanh niờn cú biểu hiện tổn thương cổ tử cung, tương tự kết quả của Nguyễn Thị Ngọc Khanh (38,6%) [22]. Trong khi cú thai, cỏc mạch mỏu ở õm hộ, õm đạo và cổ tử cung tăng sinh và gión rộng, cú sự ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch và bạch mạch ở mụ kẽ [20]. Những thay đổi ở mạch mỏu cựng với sự tăng tiết dịch õm đạo trong quỏ trỡnh thai nghộn đó tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phỏt triển và làm tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn sinh dục dưới.

Tớnh chất, hỡnh dạng, màu sắc và mựi của khớ hư õm đạo sẽ phần nào gợi ý cho nguyờn nhõn nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới. Khi khỏm õm đạo thấy khớ hư đặc, trắng, cú gợn bột hoặc như bó đậu là tớnh chất khớ hư do nấm; khớ hư loóng, thuần nhất, trắng hoặc xỏm, mựi hụi tanh thỡ nghĩ

đến viờm õm đạo do Gadnerella vaginalis; khớ hư õm đạo nhiều, mựi hụi, màu vàng hay hơi xanh cú bọt sẽ nghĩ đến viờm õm đạo do Trichomonas vaginalis. Kết quả nghiờn cứu tại bảng 3.11 cho thấy cú 35,7% dịch tiết õm

đạo đặc, trắng như bột đõy là biểu hiện dịch tiết của nhiễm nấm Candida. Khi cú thai sức đề khỏng của cơ thể giảm, dịch tiết õm đạo tăng lờn, thường cú màu trắng, đục do độ biểu mụ ÂĐ giải phúng ra nhiều glycogen, cựng với trực khuẩn Doderlein làm độ pH õm đạo acid cao hơn, thuận lợi cho nấm phỏt triển.

4.2.1.3.Cỏc hỡnh thỏi NKĐSDDtrờn lõm sàng

Kết quả nghiờn cứu tại biểu đồ 3.2 và bảng 3.12 cho thấy, 76,5% trường hợp bị nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới.

Tỷ lệ viờm õm hộ đơn thuần chiếm tỷ lệ rất thấp 4,5%, chủ yếu viờm õm hộ kết với viờm õm đạo là 17,1% do viờm õm đạo ra khớ hư nhiều sẽ gõy bội nhiễm ở õm hộ. Tỷ lệ của chỳng tụi cao hơn nghiờn cứu của Phạm Bỏ Nha (13,3%) [3] là do nghiờn cứu của chỳng tụi trờn nhúm đối tượng khụng được khỏm và quản lý thai, mà chủ yếu đến với mục đớch đỡnh chỉ thai nghộn ngoài ý muốn, nờn chưa được khỏm và điều trị bệnh NKĐSDD trước đú.

Viờm õm đạo đơn thuần chiếm 30,7%, tỷ lệ viờm õm đạo kết hợp với tổn thương CTC chiếm tỷ lệ khỏ cao 26,1%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn nghiờn cứu của Trần Thị Phương Mai năm 2001 trờn những phụ nữ độ tuổi 18-44 đến khỏm phụ khoa cú viờm õm đạo (44,9%) [54]. Điều này cú thể giải thớch đối tượng nghiờn cứu là những phụ nữ đến khỏm tại phũng khỏm phụ khoa và Bệnh viện khi cú triệu chứng của NKĐSDD hoặc đó được điều trị tại tuyến dưới nhưng vẫn bị tỏi nhiễm nhiều lần và một số cú ý thức đi khỏm phụ khoa định kỳ.

Theo tỏc giả Dương Thị Cương, tổn thương cổ tử cung món tớnh thường phối hợp với lộ tuyến cổ tử cung và khú chẩn đoỏn, phõn biệt hai tổn

thương này bằng mắt thường [1]. Do vậy, nghiờn cứu của chỳng tụi khụng tỏch riờng tổn thương cổ tử cung và lộ tuyến cổ tử cung. Tại bảng 3.11 cho

thấy, tổn thương CTC đơn thuần chỉ cú 5,6%; viờm ÂĐ kết hợp tổn thương CTC chiếm 26,1%; viờm õm hộ, õm đạo kết hợp tổn thương CTC cú tỷ lệ 15,9%, thấp hơn nghiờn cứu của Nguyễn Thị Ngọc Khanh tỷ lệ viờm lộ tuyến CTC là 38,6% [22]. Sự khỏc biệt này do đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi là thanh niờn trẻ, số chưa cú gia đỡnh và chưa nạo hỳt, chửa đẻ chiếm đa số.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở lứa tuổi thanh niên tới phá thai tại bệnh viện phụ sản hà nội (Trang 52 - 55)