Bụi trên lá cây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả hấp thụ bụi của cây xanh trên các tuyến đường giao thông chính tại thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 76)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Bụi trên lá cây

Biểu đồ sau biểu thị lượng bụi trên đơn vị diện tích được cây xanh bắt giữ sau 24 giờ và 48 giờ.

Bảng 4. 5: Danh mục tên viết tắt các loại cây

Tên viết tắt Ghi chú

BDL Bàng Đài Loan

DI Điệp

PH Phượng vĩ

BL Bằng lăng

DCR Dầu con rái

LN Long não

MT Me tây

GH (ĐBP) Giáng hương (đường Điện Biên Phủ)

VI Viết

KH Kèn hồng

ME Me chua

GH Giáng hương (đường Trường Chinh)

Sao đen

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000

Bụi lắng trong 24 giờ (àg)

Bụi tổng

Lưu lượng xe

57 Biểu đồ 4. 10: Lượng bụi hấp thụ

0 50 100 150 200 250

BDL DI PH BL DCR LN MT GH(ĐBP) VI KH ME GH SĐ

Lượng bụi hấp (àg/cm2)

Các loại cây

Lượng bụi hấp thụ theo thời gian của các loại cây

24h 48h 72h

Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường GVHD: TS. Lâm Văn Giang

58 Bảng 4. 6: Kết quả lượng bụi hấp thụ theo thời gian

Thời gian

Lƣợng bụi hấp (àg/cm2)

BDL DI PH BL DCR LN MT GH(ĐB

P)

VI KH ME GH SĐ

24h 115.9

122

54.1372 7

24.2955 5

15.6993 1

9.17761 4

19.5736 4

12.2142

8 73.38214

11.0142 9

14.5018 3

73.5034 1

116.166 6

30.0610 8

48h 84.64

931

110.016 1

17.1088 8

13.6256 9

14.4940

2 33.2233

12.8232

4 81.71502 49.6107

29.5841 6

104.903 8

128.492 8

45.5090 5

72h

98.04 755

34.4539 9

22.2794 9

15.0622 2

12.2174 7

44.0246 9

15.9320

6 28.53785

46.7514 6

25.7398 5

91.2397 4

192.156 2

8.22900 3

- Cỏc loại cõy như: Bàng Đài Loan, Điệp (Lim sột), Giỏng hương, Me chua cú khả năng hấp thụ bụi >50àg/cm2.

- Các loại cây như: Phượng, Bằng lăng, Dầu con rái, Long não, Me tây, Viết, Kèn hồng, Sao đen có khả năng hấp thụ bụi <50àg/cm2.

Lượng bụi trên lá cây có sự biến động theo thời gian do ảnh hưởng bởi các yếu tố thủy văn như: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió … xung quanh khu vực. Bề mặt lá cây thường có lông trên bề mặt để giữ bụi trong tự nhiên, lớp lông này thường kỵ nước, do đó lá cây khi gặp những hạt mưa sẽ đẩy những hạt này lăn trên bề mặt và rơi xuống đất. Khi đó, hạt mưa cuốn theo một lượng bụi trên lớp lông. Đối với những lá cây như dầu con rái, bằng lăng … mặc dù có diện tích lá cây lớn nhưng với nhiều lông trên bề mặt thì dễ dàng bị rửa trôi hơn các lá cây có diện tích nhỏ hơn và ít lông hơn trên bề mặt khi có mưa hoặc không khí ẩm.

59

Ngưỡng bão hòa bụi của nhóm cây này nằm trong giới hạn sau:

Bảng 4. 7: Ngưỡng bão hòa các loại cây

STT Loại cõy Giới hạn (àg/cm2)

1 Bàng Đài Loan 84-94

2 Phượng 17-22

3 Bằng lăng 13-15

4 Me tây 12-15

5 Giáng hương 116-128

6 Me chua 73-104

7 Sao đen 30-45

Độ bão hòa của 07 loại cây có sự khác nhau. Trong đó nhóm cây giáng hương, me chua, bang Đài Loan cú ngưỡng bụi bảo hũa cao (>70 àg/cm2), những cõy cũn lại cho thấy mức độ hấp thụ bụi thấp.

Lượng bụi hấp thụ trung bình của các loại cây:

Biểu đồ 4. 11: Lượng bụi hấp thụ trung bình của các loại cây

Lượng bụi trung bình tích trữ trên lá của các loại cây có sự chênh lệch rõ ràng. Một số loại cõy cho thấy khả năng tớch trữ bụi trờn lỏ rất cao (hơn 100 àg/cm2) và ngược lại, một số loại cây có hiệu quả rất thấp. Thông thường, diện tích bề mặt lớn thì sẽ tích trữ

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Lượ bngụi hấp th trung bỡhn àg/cm2

Loại cây

LƯỢNG BỤI TRUNG BÌNH

LƯỢNG BỤI TRUNG BÌNH

Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường GVHD: TS. Lâm Văn Giang

60

lượng bụi đáng kể hơn diện tích nhỏ. Tuy nhiên, kết quả đã chỉ ra rằng diện tích lá không tỷ lệ với lượng bụi tích trữ trên bề mặt lá cây.

Qua kết quả phân tích bụi, 12 loại cây được nghiên cứu sắp xếp thành 3 nhóm với mức độ hấp thụ bụi như sau:

Nhúm 1 (nhúm hấp thụ bụi cao, hơn 80àg/cm2) gồm cõy Giỏng hương, Bàng Đài Loan, Me chua.

Nhúm 2 (nhúm hấp thụ bụi trung bỡnh, từ 30 đến 80àg/cm2) gồm Điệp, Me tõy, Long não, Viết

Nhúm 3 (nhúm hấp thụ bụi thấp, ớt hơn 30 àg/cm2) gồm Phượng vĩ, Bằng lăng, Dầu con rái, kèn hồng, sao đen

Với kết quả phân tích bụi trên các mẫu lá cây, ta phân loại được 03 nhóm cây xanh cho hiệu quả tích trữ bụi và khẳng định rằng các loại cây khác nhau tích trữ một lượng bụi khác nhau.

Nhóm cây lá đơn, bản rộng có diện tích lá rất lớn như Bằng lăng, dầu con rái cho kết quả về khả năng hấp thu bụi khá thấp. Nhóm cây lá đơn, diện tích nhỏ như bàng đài loan, giáng hương cho kết quả khá cao.

Giỏ trị trung bỡnh của nhúm lỏ cõy này là 62,4àg/cm2. trong đú giỏng hương và Bàng đài loan là 02 cõy cú kết quả cao nhất trong khảo sỏt là 145.6àg/cm2 và 99.5àg/cm2.

Nhúm cõy lỏ kộp cho kết quả cú sự dao động lớn, giỏ trị trung bỡnh là 59.1àg/cm2.

Trong đú cao nhất là me chua 89.88àg/cm2 và thấp nhất là Phượng vĩ 21.23àg/cm2.

Như vậy, những loại cây có diện tích lá đơn nhỏ có khả năng hấp thụ bụi cao hơn do mật độ của chúng lớn nên diện tích của tán lá rất lớn. Bên cạnh đó, với diện tích lá đơn nhỏ, khả năng rửa trôi và bị lôi cuốn bởi gió thấp nên lượng bụi được giữ lại trên những loại cây này nhiều hơn những loại cây có diện tích lá đơn lớn. Ngoài ra, đối với cây có tán lá lớn, diện tích lá nhỏ thường tạo được hiệu ứng chắn, giảm lực tác động của mưa (nguyên nhân chính dẫn đến bụi bị rửa trôi khỏi bề mặ lá)

Trong các loại cây khảo sát, cây giáng hương có khả năng hấp thụ bụi vượt trội so với những loại cây khác. Để hiểu rõ hơn khả năng bắt bụi của chúng, hai mẫu lá giáng hương được thu thập trên hai tuyến đường có lượng bụi lơ lửng khác nhau gồm đường Điện Biên Phủ và đường Trường Chinh.

61

Mối tương quan giữa lượng bụi lơ lửng và lượng bụi hấp thụ bởi lá cây giáng hương được thể hiện trong biểu đồ sau:

Biểu đồ 4. 12: Khả năng hấp thụ bụi của cây giáng hương

Kết quả khảo sát bụi lắng trong 24 giờ và lượng bụi hấp thụ trên lá cây Giáng hương có mối tương quan với nhau. Biểu đồ trên cho thấy với điều kiện lắng tốt hơn, lượng bụi trên lá cây nhiều hơn. Do đó, lượng bụi trên lá cây thuộc các tuyến đường chịu ảnh hưởng bởi gió. Tuyến đường Trường Chinh có điều kiện sa lắng bụi tốt như lượng bụi tổng cao, tuyến đường có lộ giới nhỏ hẹp 30m được che chắn tốt bởi nhà dân cư hai bên đường… nên tốc độ gió tương đối thấp thì tương ứng bụi sa lắng trên lá cây cũng có giá trị cao hơn. Tương tự, ở đường Điện Biên Phủ có điều kiện sa lắng thấp hơn như vị trí lấy mẫu gần sông Sài Gòn, có nhiều nút giao thông và lộ giới đường rộng nên tố độ gió cao hơn Trường Chinh. Với điều kiện sa lắng như trên bụi lắng tự nhiên ở Điện Biên Phụ rất thấp, dẫn đến sa lắng trên lá cũng cho kết quả thấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả hấp thụ bụi của cây xanh trên các tuyến đường giao thông chính tại thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)