Chủ đề 1. Hiện tượng quang điện ngoài.
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s và 1 eV = 1,6.10-
19 J Tích hc = 1,9875.10-25
Câu 1(ĐH-2011): Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích họp.
C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?
A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn.
D. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiểu tia tử ngoại vào kim loại Câu 3: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào:
A. bản chất của kim loại đó. B. năng lượng của photon chiếu tới kim loại C. màu sắc của ánh sáng chiếu tới kim loại D. cường độ chùm ánh sáng chiếu vào Câu 4: Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các electron thoát ra vì
A. chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ. B. công thoát e nhỏ hơn năng lượng phôtôn.
C. bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện. D. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.
Câu 5 (CĐ-2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm B. 0,22 μm C. 0,66.10-19 μm D. 0,66 μm
Câu 6 (CĐ-2012): Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.
Câu 7: Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi, natri, kali, xesi nằm trong vùng
A. ánh sáng tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy được,
C. ánh sáng hồng ngoại. D. cả ba vùng ánh sáng nêu trên.
Câu 8: Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng A. ánh sáng tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy được,
C. ánh sáng hồng ngoại. D. cả ba vùng ánh sáng nêu trên.
Câu 9: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5 μm lần lượt vào bốn tấm nhỏ có phủ canxi, natri, kali và xesi. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở
A. một tấm. B. hai tấm. C. ba tấm. D. cả bốn tấm.
Câu 10: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A. 0,1 μm. B. 0,2 μm. C. 0,3 μm. D. 0,4 μm
Câu 11: Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại.
Câu 12 (CĐ-2013): Công thoát êlectron của một kim loại bằng 3,43.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,58 μm. B. 0,43 μm. C. 0,30 μm. D. 0,50 μm.
Câu 13 (CĐ-2012): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 μm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là
A. 6,625.10-20 J. B. 6,625.10-17 J. C. 6,625.10-19 J. D. 6,625.10-18 J.
Câu 14 (ĐH-2013): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Công thoát electron ra khỏi kim loại bằng:
A. 2,65.10-32J B. 26,5.10-32J C. 26,5.10-19J D. 2,65.10-19J.
Câu 15: Giới hạn quang điện của bạc là 0,26 μm. Công thoát êlectron khỏi bạc bằng
A. 7,64.10-6 pJ B. 7,64.10-8 pJ C. 4,78 keV. D. 4,78 eV.
Câu 16: Biết công cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của tế bào là:
A. λ0 = 0,3 μm B. λ0 = 0,4 μm C. λ0 = 0,5 μm D. λ0 = 0,6 μm Câu 17: Công thoát electrôn của một kim loại là 2,36 eV. Giới hạn quang điện của kim loại trên là :
A. 0,53 μm B. 8,42.10-26m C. 2,93 μm D. 1,24 μm
Câu 18: Trong hiện tượng quang điện, công thoát của các electrôn quang điện của kim loại là 2 eV. Bước sóng giới hạn của kim loại có giá trị nào sau đây?
A. 0,62l μm B. 0,525 μm C. 0,675 μm D. 0,585 μm
Câu 19: Năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19J. Bước sóng của ánh sáng này là
A. 0,45 μm B. 0,58 μm C. 0,66 μm D. 0,71 μm
Câu 20: Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là 3,5 eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện.
A. λ = 3,35μm B. λ = 0,355.10-7m C. λ = 35,5μm D. λ = 0,355 μm
Câu 21: Gọi bước sóng λ0 là giới hạn quang điện của một kim loại, X là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. chỉ cần điều kiện λ > λ0
B. phải có cả hai điều kiện λ = λ0 và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn C. phải có cả hai điều kiện λ > λ0 và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn D. chỉ cần điều kiện λ < λ0
Câu 22: Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các e thoát ra vì
A. chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ. B. công thoát e nhỏ hcm năng lượng phôtôn.
C. bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện. D. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.
Câu 23: Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại X và Y lần lượt là 3 nm và 4,5 nm. Công thoát tương ứng là A1 và A2 sẽ là
A. A2 = 2A1. B. A1 = 1,5A2. C. A2 = l,5A1. D. A1 = 2A2
Câu 24: Giới hạn quang điện của natri là 0,5 μm. Công thoát của kẽm lớn hon của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. λ0 = 0,36 μm. B. λ0 = 0,33 μm. C. λ0 = 0,9 μm. D. λ0 = 0,7 μm
Câu 25: Giới hạn quang điện của canxi là 450 nm. Công thoát êlectron khỏi canxi và công thoát êlectron khỏi đồng khác nhau l,38eV. Giới hạn quang điện của đồng bằng
A. 300nm. B. 902nm. C. 360nm. D. 660nm.
Câu 26: Giới hạn quang điện của Cs là 6600 A0. Công thoát của Cs là bao nhiêu ?
A. 1,88 eV. B. 1,52 eV. C. 2,14 eV. D. 3,74 eV.
Câu 27: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μm. Hiện tuợng quang điện có thế xảy ra khi chiếu vào tấm kẽm bằng
A. ánh sáng màu tím. B. tia X. C. ánh sáng màu đỏ. D. tia hồng ngoại.
Câu 28: Lần luợt chiếu hai bức xạ có buớc sóng λ1 = 0,75 μm và λ2 = 0,25 μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?
A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ2.
C. Chỉ có bức xạ λ1. D. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó.
Câu 29: Công thoát của êlectron ra khỏi đồng là 4,14 eV. Chiểu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2 μm và λ2 = 0,45 μm vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện
A. xảy ra với cả hai bức xạ đó. B. chỉ xảy ra với bức xạ λ2.
C. chỉ xảy ra với bức xạ λ1. D. không xảy ra với cả hai bức xạ đó.
Câu 30 (ĐH-2009): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-I9J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ (λ1 và λ2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên, C. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3). D. Chỉ có bức xạ λ1.
Câu 31 (ĐH-2010): Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thế gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1 và λ2. C. λ2, λ3 và λ4. D. λ3 và λ4
Câu 32 (ĐH-2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV;
2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi
Câu 33: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát 3,45 eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ1 = 0,25 μm, λ2 = 0,4 μm, λ3 = 0,56 μm, λ4 = 0,2 μm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A. λ3, λ2 B. λ2, λ4 C. λ1, λ2, λ4 D. cả 4 bức xạ trên.
Câu 34: Công thoát electron của một kim loại là 2,40 eV. Xét các chùm sáng đơn sắc: chùm I có tần số f1=7.1014 Hz, chùm II có tần số f2 = 5,5.1014 Hz, chùm III có bước sóng λ3 = 0,51 μm. Chùm có thể gây ra hiện tượng quang điện nói trên là:
A. chùm I và chùm II. B. chùm I và chùm III. C. chùm II và chùm III. D. chỉ chùm I.
Câu 35: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.10-19J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.1014 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25 μm thì
A. bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện.
B. cả hai bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện.
C. cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện.
D. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 36: Công thoát của các chất canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV.
Để đồng thời gây ra hiệu ứng quang điện với hai kim loại mà chỉ sử dụng một chùm bức xạ đơn sắc thì bước sóng λ của chùm bức xạ đó phải thoả màn điều kiện:
A. λ < 0,26 μm. B. λ < 0,43 μm.
C. 0,43 μm < λ < 0,55 μm,. D. 0,30 μm < λ < 0,43 μm.
Chủ đề 2. Động năng eletron quang điện
Câu 1: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 2𝜆0
3 vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng đế giải phóng nó, phần còn lại biển hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
A. 3ℎ𝑐
𝜆0 B. ℎ𝑐
3𝜆0 C. ℎ𝑐
2𝜆0 D. 2ℎ𝑐
𝜆0
Câu 2: Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biển thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 3f thì động năng của êlectron quang điện đó là
A. 3K - 2A. B. 3K + A. C. 3K-A. D. 3K + 2A.
Câu 3: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A là:
A. 2A/3. B. 5A/3. C. 1,5A. D. 0,6 A.
Câu 4: Chiếu bức xạ có bước sóng 4000 A0 vào một kim loại có công thoát 1,88 eV gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Giá trị của K là
A. 19,6.10-21 J. B. 12,5.10-21 J C. 19,6.10-19 J. D. 1,96.10-19 J.
Chủ đề 3. Tia X phát ra từ ống tia X (ống Cu-lit-giơ)
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.S, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-
19 J Tích hc = 1,9875.10-25
Câu 1 (CĐ-2011): Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
A. 39,73 μm. B. 49,69 μm. C. 35,15 μm. D. 31,57μm.
Câu 2 (CĐ-2013): Một chùm êlectron, sau khi được tăng tốc từ trạng thái đứng yên bằng hiệu điện thế không đổi U, đến đập vào một kim loại làm phát ra tia X. Cho bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X này là 6,8.10-11 m.
Giá trị của U bằng
A. 18,3 kV. B. 36,5 kV. C. 1,8 kV. D. 9,2 kV.
Câu 3: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.10-11 m. Bỏ qua động năng ban đầu
của các electron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt. Điện áp cực đại giữa hai cực của ống là
A. 46875 V. B. 4687,5 V C. 15625 V D. 1562,5 V
Câu 4: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18200 V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catốt. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là
A. 68 pm. B. 6,8 μm. C. 34 μm. D. 3,4 μm.
Câu 5: Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống Cu-lít-giơ là 15 kV. Giả sử electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thế phát ra là bao nhiêu ?
A. 75,5.10-12m. B. 82,8.10-12m. C. 75,5.10-10m. D. 82,8.10-10m.
Câu 6: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A0. Hiệu điện thế cực đại giữa anôt và catôt là bao nhiêu là
A. 2500 V. B. 2485 V. C. 1600V. D. 3750V.
Câu 7: Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt của ống tia X. Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n > 1), thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng ∆λ. Hiệu điện thế ban đầu của ống là :
A. ℎ𝑐(𝑛−1)
𝑒∆𝜆 B. ℎ𝑐(𝑛−1)
𝑒𝑛∆𝜆 C. ℎ𝑐
𝑒𝑛∆𝜆 D. ℎ𝑐
𝑒(𝑛−1)∆𝜆
Câu 8: Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt của ống tia X. Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X thêm 40% thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống phát ra giảm đi:
A. 12,5 %. B. 28,6 %. C. 32,2 %. D. 15,7 %.
Câu 9: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu-lít-giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi 1,9 lần. Tốc độ cực đại của electron thoát ra từ Catot bằng
A. √9𝑚4𝑒𝑈
𝑒 B. √9𝑚𝑒𝑈
𝑒 C. √2𝑒𝑈9𝑚
𝑒 D. √3𝑚2𝑒𝑈
𝑒
Câu 10: Một ống Cu-lít-giơ có UAK= 15 kV và dòng điện chạy qua ống là 20mA. Tính nhiệt lượng toả ra trên đối Katốt trong mỗi phút và lưu lượng H2O để làm nguội đối Katốt biết rằng nhiệt độ của nước đi vào là 200 và đi ra là 400, nhiệt dung riêng cuả nước là c = 4186 J/kg.độ. (cho rằng toàn bộ động năng của e làm nóng đối Katốt).
A. 7,24(g/s) B. 3,58(g/s) C. 3,88(g/s) D. 9,98(g/s)
Câu 11: Một ống Cu-lít-giơ có điện áp giữa hai đầu ống Cu- lít - giơ là 10KV với dòng điện trong ống là I = l mA. Coi rằng chỉ có 1% số e đập vào đối Katốt tạo ra tia X. Sau một phút hoạt động thì đối Katốt nóng thêm bao nhiêu độ cho khối lượng của đối Katốt là m = 100 g và nhiệt dung riêng là 120J/kgđộ
A. 57,2920C B. 99,8230C C. 49,3680C D. 69,0010C
Chủ đề 4: Hiện tượng quang điện trong
Câu 1: Hiện tượng quang điện ngoài khác hiện tượng quang điện trong ở chỗ A. chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn λ0 nào đó.
B. electron bắn ra khỏi mặt khối chất khi chiếu ánh sáng thích họp vào khối chất đó.
C. có giới hạn λ0 phụ thuộc vào bản chất của từng khối chất.
D. chỉ ra khi được chiếu ánh sáng thích hợp.
Câu 2: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. các êlectron liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn.
B. các êlectron tự do trong kim loại được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
C. các êlectron liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng giải phóng trở thành các êlectron dẫn.
D. các êlectron thoát khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị đốt nóng.
Câu 3: Năng lượng kích hoạt là năng lượng cần thiết để giải phóng 1 êlectron liên kết thành 1 êlectron dẫn, giá trị đó của Ge là 0,66 eV. Lấy e = 1,6.10-19 C; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Giới hạn quang dẫn của Ge là
A. 1,88 μm. B. 1,88 nm. C. 3,01.10-25 m. D. 3,01.10-15 m.
Câu 4: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78 μm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014 Hz; f2 = 5,0.1013 Hz; f3 = 6,5.1013 Hz và u = 6,0.1014 Hz. Cho c = 3.108 m/s. Hiện tượng quang dẫn xảy ra với các chùm bức xạ có tần số
A. f1 và f2 B. f2 và f3 C. f3 và f4 D. f1 và f4
Câu 5: Điều nào sau đây sai khi nói về quang trở?
A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực.
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở? Quang điện trở A. thực chất là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi theo nhiệt độ.
B. có bộ phận quan trọng là một lóp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực.
C. có thể dùng thay thế cho tế bào quang điện.
D. là một điện trở có giá trị giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiểu sáng.
D. Điện trở của quang trở không đối khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn.
Câu 8: Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là A. electron và hạt nhân. B. electron và các ion dương.
C. electron và lỗ trống mang điện âm. D. electron và lỗ trống mang điện dương.
Câu 9: Đặc điếm nào sau đây là đặc điếm của quang điện trở?
(I) Điện trở có giá trị rất lớn. (II) Điện trở có giá trị rất nhỏ.
(III) Giá trị của điện trở này không thay đôi. (IV) Giá trị của điện trở này thay đổi được
A.I;III. B. IV;II. C. IV. D. III.
Câu 10: Trường họp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong?
A. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này.
B. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó.
C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục
D. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên.
Câu 11: Chọn câu trả lời sai. Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện A. đều có bước sóng giới hạn λ0
B. đều bứt được các electron bứt ra khỏi khối chất.
C. bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. năng lượng cần thiết đế giải phóng electron khối chất bán dẫn nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại
Câu 12 (CĐ-2011): Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
B. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.
D. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn.
Câu 13 (ĐH-2007): Phát biểu nào là sai?
A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích họp chiếu vào.
B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.
C. Trong pin quang điện, quang năng biển đổi trực tiếp thành điện năng.
D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 14 (ĐH-2009): Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng C. cơ năng được biến đối trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đối trực tiếp thành điện năng.
Câu 15 (ĐH-2011): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện ngoài, C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát quang của chất rắn.
Câu 16 (CĐ-2012): Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.
C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.