Câu 1: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron.
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prôtôn. B. các nơtrôn. C. các nuclôn. D. các electron Câu 3(QG-2016): Số nuclôn có trong hạt nhân 1123𝑁𝑎 là
A. 34. B. 12. C. 11. D. 23.
Câu 4: Hạt nhân côban 2760𝐶𝑜 có
A. 27 prôtôn và 60 nơtron. B. 60 prôtôn và 27 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 33 prôtôn và 27 nơtron.
Câu 5: Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là
A. 34X B. 37X C. 47X D. 73X
Câu 6: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 3067𝑍𝑛 lần lượt là
A. 30 và 37. B. 37 và 30. C. 67 và 30. D. 30 và 67.
Câu 7(CĐ-2007): Hạt nhân Triti 13𝑇 có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtron và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtron. D. 3 prôtôn và nơtron.
Câu 8: Khi so sánh hạt nhân 126𝐶 và hạt nhân 146𝐶, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số nuclôn của hạt nhân 126𝐶 bằng số nuclôn của hạt nhân 146𝐶 B. Điện tích của hạt nhân 126𝐶 nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 146𝐶 C. Số prôtôn của hạt nhân 126𝐶 lớn hơn số prôtôn của hạt nhân 146𝐶 D. Số nơtron của hạt nhân 126𝐶 nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 146𝐶 Câu 9(CĐ-2013): Hạt nhân 1735𝐶𝑙có
A. 17 nơtron B. 35 nơtron C. 35 nuclôn D. 18 prôtôn
Câu 10(QG-2015): Hạt nhân 146𝐶 và hạt nhân 147𝑁 có cùng
A. điện tích. B. số nuclôn. C. số prôtôn. D. số nơtron.
Câu 11(CĐ-2012): Hai hạt nhân 13𝑇 và 23𝐻𝑒 có cùng
A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn.
Câu 12: Nguyên tử mà hạt nhân có số proton và số notron tương ứng bằng số notron và số proton có trong hạt nhân nguyên tử 23𝐻𝑒, là nguyên tử
A. hêli. B. liti. C.triti. D. đơteri.
Câu 13(ĐH-2010): So với hạt nhân 1429𝑆𝑖, hạt nhân 2040𝐶𝑎 có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 14: So với hạt nhân 2040𝐶𝑎, hạt nhân 2756𝐶𝑜 có nhiều hơn
A. 7 nơtron và 9 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn.
C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 16 nơtron và 11 prôtôn.
Câu 15: Số nuclôn của hạt nhân 23090𝑇ℎ nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 21082𝑃𝑏 là
A. 14. B. 20. C. 6. D. 126.
Câu 16(CĐ-2013): Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có
A. cùng khối lượng, khác số nơtron. B. cùng số nơtron, khác số prôtôn.
C. cùng số prôtôn, khác số nơtron. D. cùng số nuclôn, khác số prôtôn.
Câu 17(ĐH-2014): Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. nơtron nhưng khác số prôtôn.
C. nuclôn nhưng khác số nơtron. D. prôtôn nhưng khác số nuclôn.
Câu 18(CĐ-2009): Trong 59,50 g 23892𝑈 có số nơtron xấp xỉ là:
A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024. Câu 19(CĐ-2008): Số prôtôn có trong 27 gam 1327𝐴𝑙
A. 6,826.1022. B. 8,826.1022 C. 9,826.1022. D. 7,826.1022 Câu 20: Trong 119 gam urani 23892𝑈 có số proton xấp xỉ là
A. 4,4.1025. B. 7,2.1025. C. 2,27.1025. D. 2,2.1025. Câu 21: Số notron có trong 5,6 gam 2656𝐹𝑒 là
A. 1,806.1024. B. 1,6856.1024. C. 3,3712.1024. D. 7,826.1022. Câu 22: Số nuclon có trong 21,4 gam 10747𝐴𝑔 là
A. 7,224.1024. B. 1,6856.1024. C. 3,3712.1024. D. 1,29.1025.
Chủ đề 2. Thuyết tương đối hẹp
Câu 1: Giả sử một người có khối lượng nghỉ m0, ngồi trong một con tàu vũ trụ đang chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sang trong chân không). Khối lượng tương đối tính của người này là 100 kg. Giá trị của m0 bằng
A. 60 kg. B. 70kg. C. 80 kg. D. 64 kg.
Câu 2(ĐH-2013): Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật
A. nhỏ hơn 1,5 lần. B. lớn hơn 1,25lần. C. lớn hơn 1,5 lần. D. nhỏ hơn 1,25 lần Câu 3: Electron có khối lượng nghỉ me = 9,1.10-31 kg. Theo thuyết tương đối, khi hạt này chuyển động với tốc độ v = 2𝑐
3 = 2.108 m/s thì khối lượng tương đối tính của hạt electron này là
A. 6,83.10-31 kg B. 13,65.10-31 kg C. 6,10.10-31 kg D. 12,21.10-31 kg
Câu 4: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ tăng lên thành 0,8c thì khối lượng của electron sẽ tăng lên
A. 8
3 lần B. 9
4 lần C. 4
3 lần D. 16
3 lần
Câu 5 (ĐH-2010): Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.
Câu 6: Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, có năng lượng nghỉ E0 và có vận tốc bằng 12𝑐
3 thì theo thuyết tương đối hẹp, năng lượng toàn phần của nó bằng A. 13𝐸0
12 B. 2,4E0 C. 2,6E0 D. 25𝐸0
13
Câu 7: Một hạt đang chuyển động với tốc độ 0,6c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không) theo thuyết tương đối thì hạt có động năng Wđ. Nếu tốc độ của hạt tăng 4
3 lần thì động năng của hạt sẽ là A. 5𝑊đ
3 B. 16𝑊đ
3 C. 4𝑊đ
3 D. 8𝑊đ
3
Câu 8: Một hạt chuyển động với tốc độ 1,8.105 km/s thì nó có năng lượng nghỉ gấp mấy lần động năng của nó?
A. 4 lần. B. 2,5 lần C. 3 lần D. 1,5 lần
Câu 9: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4
3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:
A. 5
12m0c2 B. 2
3m0c2 C. 5
3m0c2 D. 37
120m0c2
Câu 10 (ĐH-2011): Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng:
A. 2,41.108 m/s B. 2,75.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/s
Câu 11: Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A. 1,8.105km/s. B. 2,4.105 km/s. C. 5,0.105 m/s. D. 5,0.108 m/s
Câu 12: Động năng của hạt mêzôn trong khí quyển bằng 1,5 lần năng lượng nghỉ của nó. Hạt mêzôn đó chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,83.108 m/s. B. 2,32.108 m/s. C. 2,75.108 m/s. D. 1,73.108 m/s
Câu 13: Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, theo thuyết tương đối, có động năng bằng 1
4 năng lượng toàn phần của hạt đó thì vận tốc của hạt là:
A. √5𝑐
4 B. √2𝑐
2 C. √3𝑐
2 D. √7𝑐
4
Câu 14: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v = √8𝑐
3 (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Tỉ số giữa động năng và năng lượng nghỉ của hạt là
A. 1. B. 2. C. 0,5. D. √3
2
Chủ đề 3. Liên kết trong hạt nhân Cho biết: 1u = 931,5 MeV/c2.
Câu 1: Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
A. Lực điện. B. Lực từ.
C. Lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực lương tác giữa các thiên hà.
Câu 2: Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
A. lực tĩnh điện. B. lực hấp dẫn. C. lực điện từ. D. lực lương tác mạnh.
Câu 3: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10-13 cm. B. 10-8 cm. C. 10-10 cm. D. vô hạn.
Câu 4: Gọi mp, mn và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 𝐴𝑍𝑋. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. Zmp + (A - Z)mn < m. B. Zmp + (A - Z)mn > m.
C. Zmp + (A - Z)mn = m. D. Zmp + Amn = m.
Câu 5(ĐH-2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:
A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. B. Năng lượng liên kết càng lớn
C. Năng lượng liên kết càng nhỏ. D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 6(CĐ-2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).
Câu 7(QG-2015): Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. số prôtôn càng lớn.
C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 8(QG-2016): Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối.
C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 9: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào
A. khối lượng hạt nhân. B. năng lượng liên kết.
C. độ hụt khối. D. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.
Câu 10(CĐ-2014): Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
Câu 11(QG-2015): Cho khối lượng của hạt nhân 10747𝐴𝑔 là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 10747𝐴𝑔 là
A. 0,9868u. B. 0,6986u. C. 0,6868u. D. 0,9686u.
Câu 12(CĐ-2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 168𝑂 lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 168𝑂 xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
Câu 13(CĐ-2013): Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 24𝐻𝑒 lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 4,0015u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 24𝐻𝑒 là
A. 18,3 eV. B. 30,21 MeV. C. 14,21 MeV. D. 28,41 MeV.
Câu 14(ĐH-2013): Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơtêri 12𝐷 lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12𝐷 là:
A. 2,24MeV B. 3,06MeV C. 1,12 MeV D. 4,48MeV
Câu 15(ĐH-2008): Hạt nhân 104𝐵𝑒 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn mn = 1,0087u, của prôtôn mp = 1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104𝐵𝑒 là
A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.
Câu 16: Hạt nhân urani 23592𝑈 có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclôn. Độ hụt khối của hạt nhân 23592𝑈 là
A. 1,917 u. B. 1,942 u. C. 1,754 u. D. 0,751 u.
Câu 17: Cho khối lượng của hạt nhân 13𝑇; hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là 3,0161u; 1,0073u và 1,0087u.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 13𝑇 là
A. 8,01 eV/nuclôn. B. 2,67 MeV/nuclôn. C. 2,24 MeV/nuclôn. D. 6,71 eV/nuclôn.
Câu 18: Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 126𝐶 là
A. 46,11 MeV B. 7,68 MeV C. 92,22 MeV D. 94,87 MeV
Câu 19(ĐH-2010): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 1840𝐴𝑟; 36𝐿𝑖 lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u;
6,0145. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 37𝐿𝑖 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1840𝐴𝑟 A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 20(ĐH-2012): Các hạt nhân đơteri 12𝐻; triti 13𝐻, 24𝐻𝑒 có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là A. 12𝐻;24𝐻𝑒; 13𝐻 B.12𝐻;13𝐻;24𝐻𝑒. C. 24𝐻𝑒; 13𝐻;12𝐻. D.13𝐻;24𝐻𝑒; 𝐻12 .
Câu 21: Các hạt nhân đơteri 24𝐻𝑒, 13953𝐼, 23592𝑈 có khối lượng tương ứng là 4,0015u; 138,8970u và 234,9933u.
Biết khối lượng của hạt proton, notron lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. 24𝐻𝑒, 13953𝐼, 23592𝑈 B.13953𝐼, 24𝐻𝑒, 23592𝑈 C. 23592𝑈, 24𝐻𝑒, 13953𝐼 D. 13953𝐼, 23592𝑈, 24𝐻𝑒
Câu 22(ĐH-2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 23(ĐH-2010): Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆EX, ∆EY, ∆EZ với ∆EZ < ∆EX < ∆EY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
Câu 24(CĐ-2012): Trong các hạt nhân: 24𝐻𝑒, 37𝐿𝑖, 2656𝐹𝑒 và 23592𝑈, hạt nhân bền vững nhất là
A. 23592𝑈 B. 2656𝐹𝑒 C. 37𝐿𝑖 D. 24𝐻𝑒
Câu 25(ĐH-2014): Trong các hạt nhân: 24𝐻𝑒, 2656𝐹𝑒, 23592𝑈 và 23° Th hạt nhân bền vững nhất là
A. 23592𝑈 B. 23090𝑇ℎ C. 2656𝐹𝑒 D. 24𝐻𝑒
Chủ đề 4. Cân bằng phương trình phản ứng hạt nhân
Câu 1(ĐH-2012): Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn
A. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. khối lượng
Câu 2(ĐH-2014): Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. số nuclôn. B. động lượng. C. số nơtron. D. năng lượng toàn phần Câu 3: Trong phóng xạ β- luôn có sự bảo toàn
A. số nuclôn. B. số nơtrôn. C. động năng. D. khối lượng
Câu 4: Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. động lượng. C. số nuclôn. D. khối lượng
Câu 5 (CĐ 2008): Trong quá trình phân rã hạt nhân 23892𝑈 thành hạt nhân 23492𝑈, đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A. nơtron B. êlectrôn C. pozitron D. protôn
Câu 6 (CĐ 2012): Cho phản ứng hạt nhân: 𝑍𝐴𝑋 + 199𝐹 → 24𝐻𝑒 + 168𝑂. Hạt X là
A. anpha B. nơtron C. đơtêri D. prôtôn
Câu 7 (CĐ 2013): Trong phản ứng hạt nhân p + 199𝐹 → X + 168𝑂. Hạt X là
A. êlectrôn B. pozitron C. prôtôn D. hạt α
Câu 8: Hạt nhân 22688𝑅𝑎 biến đổi thành hạt nhân 22286𝑅𝑛 do phóng xạ
A. α và β- B. β- C. α D. β+
Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân: 21084Po→ X + 20682Pb. Hạt X là
A. 11𝐻 B. 23𝐻𝑒 C. 24𝐻𝑒 D. 13𝐻
Câu 10: Hạt nhân 146𝐶 phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có
A. 5p và 6n B. 6p và 7n C. 7p và 7n D. 7p và 6n
Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 1327𝐴𝑙 + He24 → P1530 + X. Hạt X là
A. 12𝐷 B. nơtron C. proton D. 13𝑇
Câu 12: Hạt nhân 116𝐶 phóng xạ β+, hạt nhân con là
A. 147𝑁 B. 105𝐵 C. 158𝑂 D. 127𝑁
Câu 13(QG-2016): Khi bắn phá hạt nhân 147𝑁 bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. 126𝐶 B. 178𝑂 C. 168𝑂 D. 146𝐶
Câu 14: 21083𝐵𝑖 (bismut) là chất phóng xạ β-. Hạt nhân con (sản phẩm của phóng xạ) có cấu tạo gồm A. 84 nơtrôn và 126 prôton. B. 126 nơtrôn và 84 prôton.
C. 83 nơtrôn và 127 prôton. D. 127 nơtrôn và 83 prôton.
Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân 23592𝑈+ 𝑛01 → 𝑋 +3894𝑆𝑟+ 2 𝑛01 . Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
A. 54 prôtôn và 86 nơtron. B. 54 prôtôn và 140 nơtron.
C. 86 prôtôn và 140 nơtron. D. 86 prôton và 54 ncrtron.
Câu 16: Đồng vị 23492𝑈 sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành 20682𝑃𝑏. Số phóng xạ α và β- trong chuỗi là
A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β- B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β-
C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β- D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-
Câu 17: Sự phân hạch của hạt nhân urani 23592𝑈 khi hấp thụ một notron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong
các cách đó được cho bởi phương trình 23592𝑈+ 𝑛01 →14054𝑋𝑒 +3894𝑆𝑟+ 𝑘 𝑛01 . Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là
A. k = 3. B. k = 6. C. k = 4. D. k = 2
Chủ đề 5. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân Cho biết: lu = 931,5 MeV/c2, NA = 6,023.1023 hạt/mol.
Câu 1: Một chất A phóng xạ α: A → B + α. Gọi mA, mB, mα, ∆mA, ∆mB, ∆mα lần lượt là khối lượng và độ hụt khối của các hạt nhân A, B và α. Hệ thức liên hệ đúng là
A. ∆mB + ∆mα - ∆mA = mB + mα - mA B. ∆mB + ∆mα + ∆mA = mA + mB + mα
C. ∆mA - ∆mB - ∆mα = mA - mB - mα D. ∆mB + ∆mα - ∆mA = mA - mB - mα
Câu 2(ĐH-2011): Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV.
C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
Câu 3 CĐ-2007): Xét một phản ứng hạt nhân: 12𝐻+ 𝐻12 → 𝐻𝑒23 + 𝑛01 . Biết khối lượng của các hạt nhân mH
= 2,0135u; mHe = 3,0149u; mn = l,0087u. Năng lượng phản ứng trên toả ra là
A. 7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1671 MeV.
Câu 4(CĐ-2009): Cho phản ứng hạt nhân: 1123Na+ H11 → He +24 1020Ne. Lấy khối lượng các hạt nhân 1123Na;
10Ne
20 ; 24He; 11H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u. Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV.
C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.
Câu 5(ĐH-2010): Pôlôni 21084𝑃𝑜 phóng xạ α và biến đối thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; α; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng
A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.
Câu 6(CĐ-2012): Cho phản ứng hạt nhân: 12𝐷+ 𝐷12 → 𝐻𝑒23 + 𝑛01 . Biết khối lượng của 12𝐷, 23𝐻𝑒, 01𝑛 lần lượt là mD = 2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = l,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng:
A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV.
Câu 7(ĐH-2009): Cho phản ứng hạt nhân: 13𝑇+ 𝐷12 → 𝐻𝑒23 + 𝑛01 . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV.
Câu 8: Biết phản ứng nhiệt hạch: 12𝐷 + 𝐷12 → 𝐻𝑒23 + 𝑛01 tỏa ra một năng lượng 3,25 MeV. Độ hụt khối của
1𝐷
2 là 0,0024u. Năng lượng hên kết của hạt nhân 23𝐻𝑒 là
A. 5,22 MeV. B. 9,24 MeV. C. 8,52 MeV. D. 7,72 MeV.
Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân: 13𝑇+ 𝐷12 → 𝐻𝑒24 + X + 17,5 MeV. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 24𝐻𝑒 là
A. 6,775 MeV/nuclon B. 27,3MeV/nuclon C. 7,076 MeV/nuclon D. 4,375MeV/nuclon Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV. B. 17,499 MeV. C. 17,799 MeV. D. 17,699 MeV.
Câu 11(ĐH-2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 126𝐶 thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.
Câu 12(ĐH-2012): Tổng họp hạt nhân heli 24𝐻𝑒 từ phản ứng hạt nhân 11𝑝+ 𝐿𝑖37 → 𝐻𝑒24 + X. Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tòa ra khi tổng họp được 0,5 mol heli là
A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV.
Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân 12𝐷+ 𝐿𝑖36 → 𝐻𝑒24 + X. Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng toả ra khi có 1 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là
A. 4,2.1010 J. B. 3,1.1011J. C. 6,2.1011J. D. 2,1.1010 J.
Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân: 11𝑝+ 𝐿𝑖37 → 𝐻𝑒24 + X +17,3MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng họp được 1 g khí Hêli là
A. 26,04.1026 MeV. B. 13,02.1026 MeV. C. 13,02.1023 MeV. D. 26,04.1023 MeV.
Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân: 23492𝑈 → 𝐻𝑒24 + 23090𝑇ℎ. Gọi a, b và c lần lượt là năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân Urani, hạt α và hạt nhân Thôri. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 4b + 230c - 234a B. 230c - 4b – 234a C. 234a - 4b - 230c D. 4b + 230c + 234a Câu 16(CĐ-2011): Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. mA = mB + mC + Q
c2 B. mA = mB + mC - Q
c2 C. mA= mB + mc D. mA = Q
c2 - mB – mC
Câu 17: Xét phản ứng phân hạch urani 235U có phương trình: 23592𝑈+ 𝑛01 →4295𝑀𝑜+13957𝐿𝑎+ 2 𝑛01 + 7e. Cho biết mU = 234,99 u; mMo = 94,88 u; mLa = 138,87 u, mn = l,0087u. Bỏ qua khối lượng electron. Năng lượng mà một phân hạch toả ra là
A. 107 MeV B. 215,5 MeV C. 234 MeV D. 206 MeV
Câu 18: Một hạt α bắn vào hạt nhân 1327𝐴𝑙 đứng yên tạo ra nơtron và hạt X. Cho: mα= 4,0016u; mn = l,00866u;
mAl = 26,9744u; mX = 29,9701u. Các hạt nơtron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là:
A. 3,23 MeV B. 5,8 MeV C. 7,8 MeV D. 8,37 MeV
Câu 19 (CĐ-2011): Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng: 24𝐻𝑒 + 147𝑁 → 168𝑂 + 11𝑝. Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: mα = 4,0015 u;
mN= 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp= 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
A. 1,211 MeV. B. 3,007 MeV. C. 1,503 MeV. D. 29,069 MeV.
Câu 20: Cho proton bằng vào hạt nhân 37𝐿𝑖 đứng yên sinh ra hai hạt nhân X có động năng như nhau và bằng 9,343 MeV. Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là 17,2235 MeV. Động năng của hạt proton là
A. 1,4625 MeV. B. 3,0072 MeV. C. 1,5032 MeV. D. 29,0693 MeV.
Câu 21: Dùng hạt proton có động năng là 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 904𝐵𝑒 đứng yên đế gây ra phản ứng: p + 104𝐵𝑒 → X + 36𝐿𝑖. Biết động năng của các hạt X, 36𝐿𝑖 lần lượt là 4 MeV và 3,575 Mev, năng lượng của phản ứng này là
A. toả 1,463 MeV. B. thu 3,0072 MeV. C. toả 2,125 MeV. D. thu 29,069 MeV.
Câu 22: Hạt proton có động năng 5,58 MeV bán vào hạt nhân 1123𝑁𝑎 đứng yên gây ra phản ứng 1123Na+ H11 → He +24 1020Ne, tỏa 3,67 MeV. Biết hạt α sinh ra có động năng 6,6 MeV. Động năng của hạt nhân Ne là
A. 2,65 MeV. B. 2,72 MeV. C. 2,50 MeV. D. 5,06 MeV.
Câu 23: Một hạt proton có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân 23Na đứng yên, sinh ra hạt α và hạt X. Cho mp = 1,0073u; mNa = 22,9854u; mα = 4,0015u; mX = 19,987u. Biết hạt α bay ra với động năng 6,6 MeV. Động năng của hạt X là
A. 2,89 MeV. B. 1,89 MeV. C. 3,91 MeV. D. 2,56 MeV.
Câu 24: Hạt proton có động năng 5,95MeV bắn vào hạt nhân 49𝐵𝑒 đứng yên sinh ra hạt X và hạt nhân 37𝐿𝑖. Cho khối lượng các hạt nhân Be, proton, Li và hạt X lần lượt là 9,01219u; l,00783u; 6,01513u và 4,00260u.
Biết hạt nhân Li bay ra với động năng 3,55MeV. Động năng của X là bao nhiêu?
A. 2,89 MeV. B. 1,89 MeV. C. 4,51 MeV. D. 2,56 MeV.
Câu 25: Một proton có động năng là 4,8 MeV bắn vào hạt nhân 1123𝑁𝑎 đứng yên tạo ra hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt α là 3,2 MeV và tốc độ hạt α bằng 2 lần vận tốc hạt X. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 1,5 MeV. B. 3,6 MeV. C. 1,2 MeV. D. 2,4 MeV.
Câu 26: Một nơtron có động năng 1,15 MeV bắn vào hạt nhân 36𝐿𝑖 đứng yên tạo ra hạt α và hạt X, hai hạt này bay ra với cùng tốc độ. Cho mα = 4,0016u; mn = l,00866u; mLi = 6,00808u; mX = 3,016u. Động năng của hạt X trong phản ứng trên là
A. 0,42 MeV. B. 0,15 MeV. C. 0,56 MeV. D. 0,25 MeV.
Câu 27(ĐH-2010+QG-2016): Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (37𝐿𝑖) đứng yên.
Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mồi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.
Câu 28: Người ta dùng prôtôn có động năng 5,45MeV bắn phá hạt nhân 49𝐵𝑒 đang đứng yên có phản ứng: 11𝑝 + 49𝐵𝑒 → X + α + 2,15 MeV. Tỉ số tốc độ hạt α và X sau phản ứng là 4
3. Động năng hạt α là
A. l,790MeV B. 4,343MeV C. 4,122MeV D. 3,575 MeV
Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân: 12𝐷+ 𝐷12 → 𝑇13 + 𝐻11 . Biết độ hụt khối của các hạt nhân 13𝑇 và 12𝐷 lầ n lượt là 0,0087u và 0,0024u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên khi dùng hết lg 12𝐷 là
A. 10,935.1023MeV. B. 7,266MeV. C. 5,467.1023MeV. D. 3,633MeV.