Toán tử ngẫu nhiên tuyến tính bị chặn

Một phần của tài liệu Lý thuyết xác suất, Toán tử ngẫu nhiên, Biến ngẫu nhiên (Trang 23 - 27)

2.1 Các khái niệm cơ bản

2.1.3 Toán tử ngẫu nhiên tuyến tính bị chặn

Định nghĩa 2.1.3. Cho X, Y là các không gian Banach tách được.

1. Một ánh xạ Φ :X 7−→LY0(Ω) được gọi là ánh xạ ngẫu nhiên từ X vào Y hay ánh xạ ngẫu nhiên Y−giá trị với miền xác định là X.

2. Một ánh xạ ngẫu nhiên Φ : X 7−→ Y được gọi là ánh xạ ngẫu nhiên tuyến tính nếu ánh xạ Φ : X 7−→ LY0(Ω) là tuyến tính, chẳng hạn như với x1, x2 ∈ X, λ1, λ2 ∈R ta có

Φ(λ1x1+λ2x2) =λ1Φ(x1) +λ2Φ(x2) h.c.c

3. Một ánh xạ ngẫu nhiên Φ :X 7−→Y được gọi là ngẫu nhiên liên tục nếu p− lim

x→x0

Φx= Φx0

nghĩa là Φx hội tụ đến Φx0 theo xác suất khi x→x0.

4. Một ánh xạ ngẫu nhiên Φ :X 7−→Y được gọi là một toán tử ngẫu nhiên tuyến tính nếu nó tuyến tính và ngẫu nhiên liên tục.

5. Họ (ui, i∈ I) của các biến ngẫu nhiên Y−giá trị được gọi là bị chặn theo xác suất nếu

t→∞limsup

i∈I

P{kuik> t}= 0

và gọi là bị chặn h.c.c nếu tồn tại một biến ngẫu nhiên giá trị thực k(ω) sao cho với mỗi i∈I thì

kui(ω)k ≤k(ω) h.c.c

Định nghĩa 2.1.4. Toán tử ngẫu nhiên tuyến tính Φ :X 7−→Y gọi là bị chặn nếu họ (Φx, x∈ B, B ={x ∈X : kxk ≤ 1}) là bị chặn, chẳng hạn như tồn tại một biến ngẫu nhiên giá trị thực k(ω) sao cho mỗi x∈B

kΦx(ω)k ≤k(ω) h.c.c Tương đương với mỗi x∈X

kΦx(ω)k ≤k(ω)kxk h.c.c

Định lý 2.1.3. Toán tử ngẫu nhiên tuyến tính Φ :X →Y là bị chặn khi và chỉ khi Φ có bản sao thuộc LX0 (Ω).

Chứng minh. Điều kiện cần. Giả sử rằng toán tử ngẫu nhiên tuyến tính Φ bị chặn.

ChoM là tập hợp trù mật, đếm được trong X vàZ là tập hợp các tổ hợp tuyến tính có dạng Pn

i=1

rixi, trong đó xi ∈M, ri ∈ Q.

Rõ ràng Z là một không gian con tuyến tính trong Q và trù mật trong X. Ta cần tìm tập D1 có xác suất bằng 1 sao cho mỗi ω ∈D1 thì:

Φ(r1z1+r2z2)(ω) =r1Φz1(ω) +r2Φz2(ω) ∀z1, z2 ∈Z;r1, r2 ∈Q (2.6)

Khi đó tồn tại một tậpD2 có xác suất bằng 1 sao cho mỗi ω∈D2 thì:

kΦz(ω)k ≤k(ω).kzk ∀z ∈Z Đặt D=D1T

D2, với ω∈D xác định T(ω) :Z →Y vớiT(ω)z = Φz(ω).

Từ (2.6) suy raT(ω)là tuyến tính trên Z.

Hơn nữa, T(ω)liên tục đều trên Z. Thật vậy, cho z1, z2 ∈Z thì kT(ω)z1−T(ω)z2k=kΦ(z1−z2)(ω)k ≤k(ω).kz1−z2k

Do đó T(ω) là một mở rộng tới một ánh xạ tuyến tính liên tục T(ω) : X → Y hay T(ω)∈L(X, Y). Đặt T(ω) = T0 vớiω /∈D. Ta có T : Ω →L(X, Y).

Suy ra mỗi x∈X thì: Φx(ω) =T(ω)xh.c.c.

Cho dãy (zn) ∈ Z sao cho limzn = x. Mỗi ω ∈ D thì Φzn(ω) = T(ω)zn,∀n. Do đó lim Φzn(ω) = limT(x)zn=T(ω)x,∀ω∈D. Suy raΦzn hội tụ h.c.c tớiT(ω)x. Nhưng p−lim Φzn = Φx hay Φx(ω) =T(ω)x h.c.c.

Từ đó ta có∀x∈X :P{Φx=T x}= 1h.c.c. HayT là một bản sao của toán tử ngẫu nhiên tuyến tính Φ, T ∈LX0 (Ω).

Điều kiện đủ. Giả sử toán tử ngẫu nhiên tuyến tính Φ có bản sao là T ∈ LX0 (Ω).

Cho dãy (xn) trù mật trong hình cầu đơn vị B = {x ∈ X : kxk ≤ 1} và k(ω) = sup

n kΦxn(ω)k. Khi đók(ω) là đo được.

Từ giả thiết suy ra tồn tại tậpDcó xác suất bằng1sao cho mỗiω∈Dthì Φxn(ω) = T(ω)xn,∀n. Cố định ω∈D ta có:

k(ω) = sup

n kΦxn(ω)k= sup

n kT(ω)xnk=kT(ω)k<+∞

Điều này có nghĩa là k(ω) là một biến ngẫu nhiên và kT(ω)k =k(ω) h.c.c. Với mỗi x∈X thì

kΦx(ω)k=kT(ω)xk ≤ kT(ω)k.kxk=k(ω).kxk h.c.c

Bổ đề 2.1.2. Cho X là không gian Banach với cơ sở (en),(e∗n) là cơ sở tương ứng của không gian Y và Φ :X → Y là một toán tử ngẫu nhiên tuyến tính. Khi đó Φ bị chặn khi và chỉ khi tồn tại một tập D đo được có xác suất bằng 1 sao cho mỗiω ∈D và mỗi x∈X chuỗi P∞

k=1

(x, e∗k)Φek(ω) hội tụ trong Y.

Chứng minh. Giả sử Φ là toán tử bị chặn thì theo chứng minh của định lý 2.1.3 sẽ tồn tại một ánh xạ T : Ω →L(X, Y) và một tập đo được D có xác suất bằng 1 sao cho Φek(ω) =T(ω)ek,∀ek,∀ω∈D. Khi đó mỗi ω ∈Dvà mỗi x∈X ta có:

X∞ k=1

(x, e∗k)Φek(ω) = X∞

k=1

(x, e∗k)T(ω)ek =T(ω)X∞

k=1

(x, e∗k)ek

=T(ω)x

Ngược lại vớiω /∈D, đặtT(ω) =T0 và mỗiω ∈Dta xác định ánh xạT(ω) :X →Y bởi T(ω)x=

P∞ k=1

(x, e∗k)Φek(ω). Theo định lý Banach - Steinhaus thì T(ω)∈L(X, Y).

Từ đó ta có ánh xạT : Ω →L(X, Y) Vì x= P∞

k=1

(x, e∗k)ek, ta có Φx(ω) = P∞

k=1

(x, e∗k)Φek(ω), ở đó chuỗi bên phải hội tụ theo xác suất.

Nhưng chuỗi này hội tụ h.c.c tới biến ngẫu nhiên Y-giá trị ω 7−→ T(ω)x. Do đó Φx(ω) = T(ω)x h.c.c và theo chứng minh của định lý 2.1.3 thì toán tử ngẫu nhiên tuyến tính Φlà bị chặn.

Định lý 2.1.4. Cho X =lp(1≤p <+∞) và Φ là toán tử ngẫu nhiên tuyến tính từ X →Y.

1. Điều kiện cần để Φbị chặn là sup

n kΦenk<+∞ h.c.c (2.7) 2. Với p > 1, Φ bị chặn nếu P∞

n=1kΦenkq < +∞ h.c.c (2.8), trong đó (en) là hệ vectơ chuẩn trong lp và q là phần tử liên hợp của p. Nếu Y có hữu hạn chiều thì (2.8) là điều kiện cần.

3. Với p= 1, điều kiện (2.7) là điều kiện đủ để Φ là toán tử bị chặn.

Chứng minh. 1. Được suy ra từ định nghĩa 2.1.4.

2. Giả sử có (2.8), đặt D = {ω : P∞

n=1kΦen(ω)kq < +∞}. Suy ra với ω ∈ D, x ∈ X = lp và theo bất đẳng thức Holder ta có: P∞

n=1k(x, en)Φen(ω)k < +∞, kéo theo P∞

n=1

(x, en)Φen(ω) hội tụ. Do đó theo bổ đề 2.1.2 thì Φ là toán tử ngẫu nhiên tuyến tính bị chặn.

Ngược lại, giả sửΦ là toán tử ngẫu nhiên tuyến tính bị chặn vàY =Rk;h1, h2, ..., hk

là cơ sở trực chuẩn trong Rk.

XétY =R, theo chứng minh của định lý 2.1.3 thì tồn tại một biến ngẫu nhiênlq−giá trịT(ω)sao choΦx(ω) =T(ω).xh.c.c. Do đó tồn tại một tập D có xác suất bằng 1 sao cho Φen(ω) = (T(ω), en)∀en và∀ω∈D.

Nên ta cóP

n kΦen(ω)kq=P

n |(T(ω), en)|q =kT(ω)kq hay là P

n kΦen(ω)k<+∞ Bây giờ ta xét mỗi hi mà toán tử ngẫu nhiên tuyến tính x 7−→ (Φx, hi) là bị chặn.

Theo trên ta có P

|(Φen, hj)|q < +∞ h.c.c. Rõ ràng có một hằng số C sao cho kykq ≤C.

Pk

j=1|(y, hk)|q,∀y∈Rk. Do đó X∞

n=1

kΦenkq ≤C.

Xk j=1

X∞ n=1

|(Φen, hj)|q <+∞ h.c.c

3. Đặt D = {ω : sup

n kΦen(ω)k < +∞}. Dễ thấy chuỗi P∞

n=1

Φen(ω) hội tụ với mỗi ω ∈D. Vì P(D) = 1 nên theo bổ đề 2.1.2 thì Φlà toán tử ngẫu nhiên tuyến tính bị chặn.

Một phần của tài liệu Lý thuyết xác suất, Toán tử ngẫu nhiên, Biến ngẫu nhiên (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)