Đặc điểm của văn bản nghị luận

Một phần của tài liệu VĂN 8 PTNL KI 2 bản chuẩn (1) (Trang 352 - 355)

Bài 32. Tiết TỔNG KẾT PHẦN VĂN

1. Đặc điểm của văn bản nghị luận

a- Khái niệm:

các kiến thức về văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn 8.

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về văn nghị luận 1. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức về văn bản nghị luận - Rèn kĩ năng viết nhận xét chứng minh sự giống và khác nhau

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cặp đôi.

- Hoạt động cá nhân.

3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ 1:

Hoạt động cặp đôi.

- Giáo viên yêu cầu:

? Thế nào là văn bản nghị luận? Em thấy văn bản nghị luận trung đại có nét gì khác biệt nổi bật so với văn nghị luận hiện đại

? Hãy chứng minh các văn bản nghị luận đều được viết có lí có tình có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao

? Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại trong bài 22,23 và 24

- Học sinh tiếp nhận

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho

Văn bản nghị luận là kiểu văn bản nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ luận chứng làm sang tỏ luận điểm ấy một cách thuyết phục

hs khi cần thiết - Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả

Văn bản nghị luận là kiểu văn bản nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ luận chứng làm sang tỏ luận điểm ấy một cách thuyết phục

b- Điểm khác biệt giữa văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại:

+ Nghị luận trung đại là lời văn cổ, lối viết với nhiều câu văn biền ngẫn, mang nhiều nét tượng trưng ước lệ.

+ Nghị luận hiện đại lời văn giản dị gần gũi với cuộc sống.

-Gv: gọi đại diện các cặp đôi trả lời -Hs:trả lời

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

Hoạt động 2:Tìm hiểu về văn bản Nước Đại Việt ta trích Bình Ngô Đại cáo

1. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức về văn bản Nước Đại Việt ta

- Rèn kĩ năng phân tích so sánh 2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

b. Điểm khác biệt giữa văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại:

+ Nghị luận trung đại là lời văn cổ, lối viết với nhiều câu văn biền ngẫn, mang nhiều nét tượng trưng ước lệ.

+ Nghị luận hiện đại lời văn giản dị gần gũi với cuộc sống.

c. Các văn bản nghị luận đều được viết có lí có tình có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao

- Chiếu đời đô: Lí Thái Tổ nêu sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ.

Từ đó soi sáng vào hai triều đại trước để đi đến kết luận “Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô”.

- Hịch tướng sĩ: sau khi nêu gương sử sách để khích lệ ý chí lập công danh hi sinh vì nước, tác giả quay trở về với thực tế, tả tội ác và sự ngang ngược của giặc để thuyết phục.

- Nước Đại Việt ta với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn đoạn văn này có ý nghĩa như là một tuyên ngôn độc lập.

d. Những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại - Hình thức: Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, nhiều hình ảnh, giàu tính ước lệ, câu văn biền

*Chuyển giao nhiệm vụ 2:

- Giáo viên yêu cầu:

? Vì sao Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc VN khi đó?

? So với bài Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất của nước ta, ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có gì mới ?

- Học sinh tiếp nhận

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ

- Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết:

- Dự kiến sản phẩm:

- Vì bài cáo đó khẳng định dứt khoát rằng VN là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên.

Từ bài văn đến tinh thần cả đoạn văn đều mang tính chất “tuyên ngôn” (lời tuyên bố) về nên độc lập của dân tộc.

- ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong bài thơ Sông núi nước Nam được xác định ở 2 phương diện: lãnh thổ và chủ quyền.

- Đến Bình Ngô đại cáo, ý thức dân tộc đó phát triển cao sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài yếu tố lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập cũng được mở rộng, đầy ý nghĩa: đó là nền văn hiến lâu đời , phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử

*Báo cáo kết quả

-Gv: gọi hs báo cáo kết quả -Hs:trả lời

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng.

- Nội dung tư tưởng: Cả 3 vb đều bao trùm 1 tinh thần dt sâu sắc, đều thấm nhuần tư tưởng yêu nước.

* Khác nhau:

- Về hình thức thể loại: Chiếu, Hịch, Cáo.

Một phần của tài liệu VĂN 8 PTNL KI 2 bản chuẩn (1) (Trang 352 - 355)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(401 trang)
w