Bài 32. Tiết TỔNG KẾT PHẦN VĂN
2. Văn bản Nước Đại Việt ta trích Bình Ngô Đại cáo
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
2. Phương thức thực hiện: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
-Hs: đánh giá lẫn nhau -Gv: đánh giá hs
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản Nước Đại Việt ta
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ
- Vì bài cáo đó khẳng định dứt khoát rằng VN là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên.
Từ bài văn đến tinh thần cả đoạn văn đều mang tính chất
“tuyên ngôn” (lời tuyên bố) về nên độc lập của dân tộc.
- ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong bài thơ Sông núi nước Nam được xác định ở 2 phương diện: lãnh thổ và chủ quyền.
- Đến Bình Ngô đại cáo, ý thức dân tộc đó phát triển cao sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài yếu tố lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập cũng được mở rộng, đầy ý nghĩa: đó là nền văn hiến
- Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết:
- Dự kiến sản phẩm:
- Tự hào về dân tộc, những người lãnh đạo anh minh
- Trách nhiệm của bản thân
*Báo cáo kết quả
-Gv: gọi hs báo cáo kết quả -Hs:trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG(02 PHÚT) 1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
-Hs: đánh giá lẫn nhau -Gv: đánh giá hs
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:làm việc cá nhân ở nhà
- Giáo viên: yêu cầu thời hạn làm bài của hs.
Thời gian làm 2 ngày ra vở soạn và thu lại cho gv - Dự kiến sản phẩm:
Mở đoạn: GI những người lãnh đạo anh minh Thân đoạn: Nêu dẫn chứng
Kết đoạn: Cảm nghĩ của bản thân
*Báo cáo kết quả -Hs: nộp sản phẩm
lâu đời , phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử
*Đánh giá kết quả
- Hs trao đổi với bạn, nx, đánh giá . - Giáo viên nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO (01 PHÚT)
1. Mục tiêu: tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm của thể văn nghị luận
2. Phương thức thực hiện: HĐ Cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: hs trả lời ra vở soạn 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
-Hs: đánh giá lẫn nhau -Gv: đánh giá hs
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Sưu tâm các bài văn nghị luận
*Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh:làm việc cá nhân ở nhà
*Báo cáo kết quả
-Hs: trả lời ra vở soạn văn
*Đánh giá kết quả
- Hs trao đổi với bạn, nx, đánh giá . - Giáo viên nhận xét, đánh giá
* Dặn dò:
- Ôn bài theo hệ thống
- Tiếp tục chuẩn bị bài Ôn tập phần TLVăn
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
Tuần 34: Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 34 - Tiết:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hệ thống hóa các kiến thức và kĩ năng tập làm văn đã học trong năm học. Nắm chắc khái niệm và biết cách làm bài văn nl. Biết cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự và kết hợp miêu tả, biểu cảm và tự sự vào bài văn nghị luận.
2. Năng lực: HS có kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. Năng lực huy động kiến thức để tạo lập VB.
3. Phẩm chất: HS có ý thức trau dồi kiến thức về tập làm văn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học, sgk, tltk 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài.
- Chuẩn bị theo các câu hỏi SGK
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3 phút) 1. Mục tiêu:
-Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài 2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân.
3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:
? Hãy kể tên các thể loại tương ứng với phương thức biểu đạt đã học trong chương trình ngữ vă 8?
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng
cho hs khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm: Tự sự, thuyết minh, nghị luận , điều hành (tường trình, thông báo)
*Báo cáo kết quả -Gv: gọi hs trả lời -Hs:trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Tiết học hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại các kiến thức về Tập làm văn đã học trong chương trình Ngữ văn 8.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học HOẠT ĐỘNG2: ÔN, LUYỆN TẬP Hoạt động 1 : Tính thống nhất của văn bản 1. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về tính thống nhất của chủ đề vb.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn theo chủ đề.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cặp đôi.
- Hoạt động cá nhân.
3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 1:
Hoạt động cặp đôi.
- Giáo viên yêu cầu:
? Thế nào là tính thống nhất của một văn bản ? Thể hiện rõ nhất ở đâu? Tính thống nhất của chủ đề được thể hiện như thế nào có
I. Tính thống nhất của văn bản
tác dụng gì?
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm:
+ Tính thống nhất của văn bản thể hiện trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề văn bản
+ Chủ đề văn bản là chủ đề chủ chốt, là đối tượng chính mà văn bản biểu đạt
+Tính thống nhất về chủ đề xác định, không xa rời, lạc sang chủ đề khác, thể hiện ở sự mạch lạc trong liên kết giữa các phần, các đoạn trong 1 văn bản. Tình cảm đều tập chung làm sáng tỏ, nổi bật chủ đề của văn bản.
*Báo cáo kết quả
-Gv: gọi đại diện các cặp đôi trả lời -Hs:trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
*Chuyển giao nhiệm vụ 2:
Hoạt động cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu:
? Viết thành đoạn văn từ mỗi câu chủ đề sau:
+ Em rất thích đọc sách…
+ Mùa hè thật hấp dẫn…
- Tính thống nhất về chủ đề: không xa rời, lạc sang chủ đề khác, thể hiện ở sự mạch lạc trong liên kết giữa các phần, các đoạn trong 1 văn bản.
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết:
G/v yêu cầu h/s viết, đọc đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2
Có thể viết theo cách quy nạp hoặc diễn dịch.
+Đ1: những câu văn kế tiếp phải xoay quanh và phát triển ý chủ chốt sựu ham thích đọc sách của em.
+ Đ2: những câu văn phải xoay quanh chủ đề sự hấp dẫn của mùa hè: hấp dẫn như thế nào, với những ai, với em?
- Dự kiến sản phẩm: đoạn văn
*Báo cáo kết quả
-Gv: gọi hs đọc đoạn văn -Hs:trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2 : Văn bản tự sự 1. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về văn bản tự sự, - Rèn kĩ năng tóm tắt vb tự sự.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 1:
II. Văn bản tự sự
- Giáo viên yêu cầu:
? Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì?
? H/s nhắc lại cách tóm tắt một văn bản tự sự?
? Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng như thế nào?
? Viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì?
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm:
+ Tóm tắt văn bản tự sự giúp người đọc dễ dàng nắm bắt được nội dung chủ yếu, hoặc tạo cơ sở cho việc tìm hiểu, phân tích, bình giá
+ Muốn tóm tắt văn bản tự sự có hiệu quả cần: đọc thật kĩ, nhiều lần tác phẩm, phát hiện các đoạn mạch, các chi tiết chính, kể (viết) lại bằng lời của mình
+ Không bao giờ có kể chuyện đơn thuần.
Các yếu tố này làm cho câu chuyện , sự việc và nhân vật thêm cụ thể, sinh động.
+ Phải chú ý: tự sự là phương thức biểu đạt chính, miêu tả và biểu cảm chỉ là yếu tố phụ trợ.
*Báo cáo kết quả -Gv: gọi hs trả lời -Hs:trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
+ Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự:
- Ghi lại trng thành, chính xác, những nội dung chính của một văn bản nào đó để người chưa đọc nắm được văn bản ấy.
+ Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần:
- Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề của TP
Hoạt động 3 : Văn bản thuyết minh 1. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về vb thuyết minh.
- Rèn kĩ năng lập bố cục của 1 bài văn thuyết minh.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 1:
Hoạt động nhóm.
- Giáo viên yêu cầu:
a. Văn bản thuyết minh có tính chất như thế nào và có những lợi ích gì? Hãy nêu cac văn bản thuyết minh thường gặp trong cuộc sống hàng ngày?
b. Muốn làm văn bản thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm như vậy?
Hãy cho biết những phương pháp cần dùng để làm văn bản thuyết minh?
c. Hãy cho biết bố cục thường gặp khi làm một bài thuyết minh về …?
- Xác định ND chính cần tóm tắt - Sắp xếp các nội dung chính theo một thứ tự hợp lí
- Viết văn bản tóm tắt
+ Tác dụng của tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm:
- Làm cho việc kể chuyện trở nên sinh động sâu sắc hơn, nhân vật, sự việc thêm cụ thể, sinh động
+ Chú ý khi sử dụng: ko nên lạm dụng yếu tố MT, BC
III. Văn bản thuyết minh
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm:
a.Thuyết minh là giới thiệu, trình bày một đối tượng nào đó cho người hiểu đúng, hiểu rõ một cách trung thực, khách quan, khoa học + VD: thuyết minh về người, hiện tượng tự nhiên, xã hội danh lam thắng cảnh, đồ vật, phương pháp, cách làm…
b. + Phải có kiến thức về đối tượng. Vì như vậy thuyết minh mới chính xác.
+ Có các phương pháp thuyết minh : Miêu tả, giải thích, so sánh, thống kê, nêu ví dụ, phân tích, phân loại…
c. Bố cục:
- MB: giới thiêu khái quát đối tượng - TB: giới thiệu chi tiết:
+ Hình dáng bên ngoại + Cấu tạo bên trong.
+ Cách dùng…
- KB: khái quát lại công dụng…
Với bài cách làm:
- Nguyên vật liệu.
- Cách làm
*Báo cáo kết quả
-Gv: gọi đại diện các cặp đôi trả lời -Hs:trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: Yêu cầu thành phẩm Yêu cầu h/s nhắc lại các kiểu đề tài thuyết minh và trình bày khái quát từng kiểu
* Tính chất, lợi ích của văn bản thuyết minh:
- Tính tri thức, khách quan, thực dụng, hữu ích
- Tác dụng: cung cấp tri thức về các hiện tượng & sự vật trong tự nhiên, XH
* Các VB TM thường gặp:
- TM về đồ dùng - TM về Di tích
bài (đã học)
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG:
1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của HS 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
-Hs: đánh giá lẫn nhau -Gv: đánh giá hs
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
?Viết 1 bài văn thuyết minh giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh ở địa phương em?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:làm việc cá nhân ở nhà
- Giáo viên: yêu cầu thời hạn làm bài của hs.
Thời gian làm 2 ngày ra vở soạn và thu lại cho gv
- Dự kiến sản phẩm: Bài văn thuyết minh 1 danh lam thắng cảnh ở địa phương cần trình bày được các tri thức về đối tượng như:
+Vị trí
+Lịch sử hình thành (nguồn gốc) +Cấu trúc
+Hoạt động +Bảo vệ, tôn tạo.
*Báo cáo kết quả -Hs: nộp sản phẩm
*Đánh giá kết quả
- Hs trao đổi với bạn, nx, đánh giá . - Giáo viên nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG,
LS, DLTC
- TM(giới thiệu) về 1 tác giả, về 1 nhân vật
- TM 1 tác phẩm, 1 thể loại, - TM về động thực vật ( cây, con)
- TM về 1 hiện tượng tự nhiên, XH + Muốn làm được văn bản thuyết minh cần: phải nghiên cứu, tìm hiểu sự vật hiện tượng cần thuyết minh, nắm được bản chất, đặc trưng của đối tượng cần thuyết minh. Vì văn bản thuyết minh đòi hỏi tính khách quan, tri thức.
+ Các phương pháp thuyết minh:
- Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê
- Nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh đối chiếu
- Phân loại, phân tích
* Bố cục khi làm bài văn thuyết minh.
- MB: giới thiêu khái quát đối tượng - TB: giới thiệu chi tiết:
+ Nguồn gốc + Cấu tạo + Công dụng
+ Cách dùng, bảo quản…
- KB: khái quát ý nghĩa đối tượng..
(* Với dạng bài cách làm:
- Nguyên vật liệu.
- Cách làm
- Yêu cầu thành phẩm)
SÁNG TẠO (01 PHÚT)
1. Mục tiêu: tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm của thể loại văn bản tự sự, thuyết minh
2. Phương thức thực hiện: HĐ Cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: hs trả lời ra vở soạn 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
-Hs: đánh giá lẫn nhau -Gv: đánh giá hs
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Sưu tâm các bài văn tự sự, thuyết minh mẫu mực và tham khảo.
*Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh:làm việc cá nhân ở nhà
*Báo cáo kết quả
-Hs: trả lời ra vở soạn văn
*Đánh giá kết quả
- Hs trao đổi với bạn, nx, đánh giá . - Giáo viên nhận xét, đánh giá
* Dặn dò: Ôn bài theo hệ thống
- Tiếp tục chuẩn bị bài Ôn tập phần TLVăn
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
Tuần 34: Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 34 - Tiết 134:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hệ thống hóa các kiến thức và kĩ năng tập làm văn đã học trong năm học. Nắm chắc khái niệm và biết cách làm bài văn nl. Biết cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự và kết hợp miêu tả, biểu cảm và tự sự vào bài văn nghị luận.
2. Năng lực: HS có kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. Năng lực huy động kiến thức để tạo lập VB.
3. Phẩm chất: HS có ý thức trau dồi kiến thức về tập làm văn.
- Có ý thức tích cực, chăm chỉ học tập II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học, sgk, tltk 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn bài.
- Chuẩn bị theo các câu hỏi SGK
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu:
-Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài 2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân.
3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:
? Hãy kể tên các thể loại tương ứng với phương thức biểu đạt đã học trong chương trình ngữ vă 8?
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ - Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho