X. TÍNH DUYỆT THEO LỰC CẮT VÀ XOẮN.
11.2. Xác định nội lực bản mặt cầu do tĩnh tải.
Sơ đồ tính và vị trí nội lực.
Theo điều 4.6.2.1: Khi áp dụng theo phương pháp giải lấy mômen dương, tương tự đối với mômen âm do đó ta chỉ cần xác định nội lực lớn nhất cua sơ đồ. Trong dầm liên tục nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp. Do sơ đồ tính toán là dầm liên tục 3 nhịp đối xứng, vị trí tính toán nội lực là: a,b,c,d,e như hình vẽ.
Theo điều 4.6.2.1.6: Các dải phải được coi như các dầm liên tục hoặc dầm giản đơn. Chiều dài nhịp phải được lấy bằng khoảng cách tâm đến tâm giữa các cấu kiện đỡ. Nhằm xác định hiệu ứng lực trong các dải, các cấu kiện đỡ phải giả thiết là cứng vô hạn.Các tải trọng bánh xe có thể được mô hình hóa như tải trọng tập trung hoặc như tải trọng vệt mà chiều dài dọc theo nhịp sẽ là chiều dài cua diện tích tiếp xúc được chỉ trong điều
3.6.1.2.5. cộng với chiều cao cua bản mặt cầu. ở đây ta coi tải trọng bánh xe như tải trọng tập trung.
Xác định nội lực do tỉnh tải
Tỷ trọng các cấu kiện lấy theo Bảng 3.5.1.1.AASSHTO
Tĩnh tải tác dụng lên bản mặt cầu gồm các tĩnh tải rải đều do TTBT cua bản mặt cầu, TTBT cua lớp phu, lực tập trung do lan can tác dụng lên phần hẫng.
Đối với tĩnh tải, ta tính cho 1m dài bản mặt cầu: Tĩnh tải rải đều do TTBT bản mặt cầu:
Chiều dày bmc =180mm
gDC(bmc) = 180x1000x22.5x10-6= 4.41kN/m Tĩnh tải rải đều do TTBT bản mặt cầu: Chiều dày l phu = 74mm
gDW=74x1000x22.5x10-6= 1.665 kN/m
Tải trọng do lan can cho phần hẫng: Thiên về an toàn ta xem như lực tập trung đặt tại mép.
Để tính nội cho các mặt cắt b,c,d,e ta vẽ đường ảnh hưởng cua các mặt cắt rồi xếp tải lên ĐAH. Do sơ đồ tính toán bản mặt cầu là hệ số siêu tĩnh bậc cao nên ta sử dụng chương trình MidasCivil để vẽ và tính toán.
Công thúc xác định nội lực tính toán:
1 2
.( .p DC p. CD p. DW)
Mu=η γ M +γ M +γ M
Với ỗ = 1.05
Hệ số tĩnh tải (Bảng A.3.4.1-2)
Loại tải trọng TTGH Cường độ 1 TTGH Sử dụng
ĐAH + ĐAH - ĐAH + ĐAH -
DC: Cấu kiện và cỏc thiết bị phụ 1.25 0.9 1 1 DW: Lớp phu mặt cầu và các tiện
ích 1.5 0.65 1 1