Thái độ về phòng tránh đuối nước của trẻ

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống đuối nước của trẻ từ 10 15 tuổi tại phường nghi hải,thị xã cửa lò, nghệ an năm 2017 và các yếu tố liên quan (Trang 56 - 59)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHI N CỨU

4.1. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng tránh đuối nước của trẻ

4.1.2. Thái độ về phòng tránh đuối nước của trẻ

Nhìn chung trẻ em trong diện nghiên cứu (96,3 ) cho r ng đuối nước là có thể phòng tránh được, đều tỏ ra quan tâm khi chứng kiến hoặc nghe, đọc về đuối nước, suýt đuối nước trẻ em và hầu hết trẻ em (91,7 ) đều cho r ng đuối nước và suýt đuối nước có thể phòng tránh được (bảng 3.3.1). Đây là một dấu hiệu đáng mừng, là yếu tố thuận lợi khi xây dựng và triển khai các chương trình truyền thông giáo dục về phòng tránh đuối nước cho trẻ em. Thực tế cho thấy hiện vẫn còn không ít người quan niệm r ng đuối nước, suýt đuối nước thường xảy ra do rủi ro hoặc do số phận, vì vậy nhiều người tự đặt mình ra khỏi nguy cơ hoặc coi đuối nước là tất yếu, không thể tránh khỏi, không thể phòng ngừa. Trong khi Chính phủ và các tổ chức đang ngày càng quan tâm tới vấn đề đuối nước trẻ em và coi đó là một vấn đề xã hội, một quan điểm chung cho r ng dân chúng vẫn chưa quan tâm đến vấn đề phòng chống đuối nước. Điều này sẽ ảnh hưởng tới việc sẵn sàng đáp ứng lại các chương trình an toàn cũng như sự ủng hộ của nhân dân đối với các chương trình an toàn cho người dân, đặc biệt là cho trẻ em. Song song với việc thiếu quan tâm về công tác phòng chống đuối nước, việc thiếu hiểu biết về nguy cơ đuối nước sẽ làm họ coi thường các nguy cơ dẫn đến đuối nước, với các hoạt động liên quan đến đuối nước. Cũng tương tự như việc người dân giá thấp việc các nguy cơ đuối nước, họ cũng chưa hiểu biết nhiều về các thành công hiện có trong việc phòng tránh đuối nước. Thiếu hiểu biết r ng đuối nước có thể phòng tránh được sẽ hạn chế việc chuẩn bị sẵn sang tham gia, hỗ trợ các hoạt động phòng chống đuối nước. Việc tăng

cường mức độ quan tâm chung về các nguy cơ đuối nước nh m tạo điều kiện tăng cường và thu hút các nỗ lực mới trong việc phòng tránh đuối nước cho trẻ em. Việc tăng cường mức độ quan tâm đối với vấn đề đuối nước cũng như với việc hỗ trợ phòng tránh đuối nước, đặc biệt các vấn đề liên quan đến trẻ em là một trong những cách để Chính phủ đạt được những thành công trong việc phòng tránh đuối nước nói riêng và phòng chống tai nạn thương tích nói chung.

Do vậy, mặc d đa số trẻ em (96,3 ) quan tâm đến phòng tránh đuối nước được hỏi phòng tránh đuối nước có phải là vấn đề đáng quan tâm của em hay không và cho r ng đuối nước là có thể phòng tránh được (91,7 ) là dấu hiệu tốt, tuy nhiên việc tăng cường đưa thông tin về phòng tránh đuối nước là rất cần thiết cho việc duy trì, thúc đẩy mức độ quan tâm về đuối nước liên quan đến trẻ em.

Đuối nước có thể phòng tránh được nhưng làm thế nào để phòng tránh thì phần lớn các em cho r ng tuyên truyền giáo dục là cần thiết và sẵn sàng tham gia nghe, học tập khi có đề nghị (95%). Hình thức tuyên truyền giáo dục ưa thích nhất là sinh hoạt ngoại khóa, câu lạc bộ trẻ em và tập huấn với nội dung tuyên truyền được trẻ ủng hộ nhất là các biện pháp phòng tránh đuối nước và nguyên nhân đuối nước

Từ chưa hiểu biết nhưng có thái độ quan tâm và cho r ng đuối nước có thể phòng tránh được, từ đó muốn hiểu biết, học kỹ năng và thử thực hiện và duy trình hành vi mới phòng tránh các nguy cơ đuối nước là nguyên lý khoa học của việc thay đổi một hành vi con người nói chung cũng như trong vấn đề phòng tránh đuối nước nói riêng. Hiểu được thái độ tích cực này của đối tượng giúp địa phương định hướng, điều chỉnh các phương pháp truyền thông ph hợp.

4.1.3. Thực hành phòng tránh đuối nước trẻ em

Tỷ lệ trẻ em khi được hỏi trả lời là đã từng bị đuối nước chưa có 3,7 (tức là 11 em đã thoát khỏi thủy thần và may mắn không để lại bất kỳ thương tích nào. Tỷ lệ trẻ em thực hành các biện pháp phòng tránh đuối nước đạt còn thấp (32 ), số còn lại chưa đạt.

Thực hành đạt thể hiện b ng khả năng phòng tránh các yếu tố nguy cơ thông qua việc thực hiện các hành vi an toàn. Thực hành đạt chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan của môi trường tự nhiên, xã hội và các yếu tố chủ quan của bản thân đối tượng.

Hiểu biết của trẻ về phòng tránh đuối nước chưa đầy đủ nên các em chưa thực hiện

được những hành vi an toàn; một số em có hiểu biết nhưng lại không thực hành. Cần có thời gian để phát triển hành vi an toàn và những hành vi an toàn cần phải được thực hành, cũng cố và nghiên cứu trong suốt những năm ở bậc tiểu học và trung học cơ sở.

Ngoài yếu tố chủ quan của bản thân đối tượng, việc thực hành thường xuyên các biện pháp phòng tránh đuối nước còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan của môi trường tự nhiên và xã hội, luật pháp và cơ sở hạ tầng: các lớp dạy bơi, bể bơi công cộng,… dẫn đến các nguy cơ đuối nước do không có điều kiện phát triển các kỹ năng bảo vệ bản thân như bơi lội.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra r ng có 33 trẻ em biết bơi nhưng số liệu này cao một cuộc điều tra cắt ngang tại hộ gia đình tại 48 ngôi làng ở Thái Lan mà chỉ có 18%

trẻ em có thể bơi được [42 . Nhưng trong số những em biết bơi, chỉ có 20,3 trẻ em thường xuyên đem áo phao khi đi bơi và chỉ có 23,3 trẻ em thường xuyên khởi động trước khi xuống nước. Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa không bơi một mình (71,6 ), phải học bơi (35,3 ) và đi bơi phải có phao bơi (34,1 ).

Các biện pháp khác theo các em là không bơi lâu, bơi khi mệt mỏi (18,2 ) và khởi động trước khi xuống nước (13,7 ). Trong khi đó, tỷ lệ trẻ biết bơi chiếm 41 , trong đó tỷ lệ trẻ em nam biết bơi là 55,9 cao hơn tỷ lệ trẻ em nữ biết bơi 2 lần (26 )[16].

Điều này do một phần khác biệt bởi yếu tố kinh tế, xã hội của địa phương. Đà Nẵng là thành phố loại đặc biệt, kinh tế phát triển nên được đầu tư nhiều về mặt xã hội, đặc biệt là về giáo dục nên kiến thức, thái độ và thực hành của trẻ có thể cao hơn ở những nơi khác.

Đây là thực trạng đáng lo ngại bởi các khối/xóm đều có kênh, rạch ch ng chịt, n m dọc bờ sông và tiếp giáp với bờ biển; hơn nữa đặc th bờ biển tại địa phương này không b ng ph ng, nhiều nơi gần bờ nhưng vẫn có những hố, vũng nước xoáy sâu. Do đó, không biết bơi, không thường xuyên học bơi, không đem theo áo phao, không khởi động trước khi bơi, bơi ở những nơi nguy hiểm, không có người bảo vệ,… là những hành vi nguy cơ dễ bị đuối nước khi gặp phải những yếu tố không thuận lợi. Do vậy, truyền thông – giáo dục là yếu tố hàng đầu, là hoạt động trọng tâm để nâng cao ý thức của người dân, của trẻ em; phải tự chịu trách nhiệm về sự an toàn của bản thân mình, luôn có ý thức cẩn thận trong mọi lúc, mọi nơi, mọi việc để loại bỏ ngay từ đầu những yếu tố nguy cơ. Mục đích cuối c ng của hoạt động truyền thông – giáo dục không chỉ

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống đuối nước của trẻ từ 10 15 tuổi tại phường nghi hải,thị xã cửa lò, nghệ an năm 2017 và các yếu tố liên quan (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)