CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHI N CỨU
4.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng tránh đuối nước của trẻ
Kiểm định Khi bình phương là phương pháp đã được sử dụng để phân tích các yếu tố liên quan trong nghiên cứu này, chúng tôi đã thấy các yếu tố liên quan:
M i i n qu n giữ giới và thực hành phòng ch ng đu i nước: Kết quả cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới và việc thực hành các biện pháp phòng tránh đuối nước trẻ em. Tỷ lệ chung trẻ được hỏi trả lời có biết bơi là 33 . Có 42,2%
trẻ nam biết bơi và tỷ lệ này ở trẻ nữ là 22,3 . Có đủ b ng chứng để kh ng định sự khác biệt của 2 tỷ lệ này. Cụ thể, trẻ nam có khả năng biết bơi cao hơn trẻ nữ 2,5 lần (P<0,05, khoảng tin cậy 95 từ 1,5 – 4,2). Thực tế trẻ em nam hiếu động, dạn dĩ hơn, học bơi nhanh hơn và biết bơi nhiều hơn. Kết quả này có nhiều n t tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa: tỷ lệ trẻ biết bơi chiếm 41 , trong đó tỷ lệ trẻ em nam biết bơi là 55,9 cao hơn tỷ lệ trẻ em nữ biết bơi 2 lần (26 )
Có sự khác biệt giữa tỷ lệ trẻ có kiến thức thực hành không đạt về phòng tránh đuối nước và giới tính của trẻ. Tỷ lệ trẻ nam có thực hành không đạt về phòng tránh đuối nước là 59,6 , tỷ lệ trẻ nữ có thực hành không đạt là 77,7 . Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (χ2=10,4; P=0,01). Tỷ suất chênh chỉ ra sự khác nhau của 2 tỷ lệ này là 0,42 (khoảng tin cậy 95 từ 0,26 – 0,71). Hay nói cách khác: trẻ nữ có nguy cơ có kiến thức không đạt về phòng tránh đuối nước cao gấp 2,4 lần so với trẻ nam.
Kết quả này giúp các nhà hoạch định khi đưa ra các phương án nh m giảm tỷ lệ đuối nước có thể tập trung nhiều hơn vào đối tượng trẻ em nam. Vì hầu hết các nghiên cứu dịch tễ tử vong do đuối nước hay nguy cơ đuối nước trẻ em dưới 18 tuổi của Huỳnh Thiện Sĩ và Dương Khánh Vân thì tỷ lệ đuối nước ở nam cao cũng cao gấp 2 lần so với nữ[8,13].
M i i n qu n giữ độ tuổi và thực hành phòng ch ng đu i nước:
Có sự khác biệt giữa tỷ lệ trẻ có kiến thức không đạt về phòng tránh đuối nước và nhóm tuổi của trẻ. Tỷ lệ trẻ 10-11 tuổi có thực hành không đạt về phòng tránh đuối nước là 72,8 , tỷ lệ này ở trẻ 12-15 tuổi là 66,2 . Tỷ suất chênh chỉ ra sự khác nhau của 2 tỷ lệ này là 1,37 (khoảng tin cậy 95 từ 0,79 – 2,4). Có thể trẻ ở nhóm tuổi lớn có kinh nghiệm sống nhiều hơn, phản xạ nhanh hơn đối với các nguy cơ gây đuối nước mặc d kiến thức đầy đủ không có sự khác biệt. Kết quả này ph hợp với nghiên cứu của Phan Thanh Hòa[19].
KẾT LUẬN
5.1. Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng tránh đuối nước của trẻ em từ 10 – 15 tuổi
Chỉ có 42,9 trẻ nêu được từ 70 trở lên về địa điểm xảy ra đuối nước và chỉ có 45,9 nêu được 70 trở lên về các nguyên nhân gây đuối nước. Chỉ có 44,3 trẻ nêu được từ 70 trở lên các biện pháp phòng tránh đuối nước.
Thái độ của trẻ em trong diện nghiên cứu đối với vấn đề phòng tránh đuối nước trẻ em tốt: 96,3 tỏ ra quan tâm khi nghe đến đuối nước. 91,7 trẻ em cho r ng đuối nước có thể phòng tránh được; 95 trẻ em sẵn sàng tham gia các buổi tuyên truyền giáo dục về phòng tránh đuối nước.
Thực hành đạt các biện pháp phòng tránh đuối nước chưa cao: chỉ có 33 trẻ trong đối tượng nghiên cứu biết bơi. Trong số những trẻ biết bơi chỉ có 28,1 trẻ thực hành thường xuyên các biện pháp phòng tránh đuối nước.
Nguồn thông tin về phòng tránh đuối nước mà trẻ tiếp cận còn thiếu: được chủ yếu là từ thầy cô trong nhà trường (70 ), bố mẹ (63 ). Hình thức truyền thông giáo dục về phòng tránh đuối nước mà trẻ ưa thích là: Tổ chức câu lạc bộ trẻ em (53,3 ), sinh hoạt ngoại khóa và các trò chơi (48,4 ).
5.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành về phòng tránh đuối nước trẻ em
Có mối liên quan giữa giới tính, độ tuổi, thực hành và tỷ lệ trẻ em biết bơi trong những năm qua.
Trẻ em nam có khả năng bơi lội cao hơn trẻ em nữ 2,5 lần (P<0,05, khoảng tin cậy 95 từ 1,5 – 4,2).
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới và thực hành về các biện pháp phòng tránh đuối nước trẻ em (bảng 3.5.1). Tỷ lệ trẻ em nam có thực hành không đạt về phòng tránh đuối nước là 59,6 , tỷ lệ trẻ nữ có thực hành không đạt là 77,7 . Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (χ22=10,4; P=0,01<0,05). Tỷ suất chênh chỉ ra sự khác nhau của 2 tỷ lệ này là 0,42 (khoảng tin cậy 95 từ 0,26 – 0,71).
KHUYẾN NGHỊ
Dựa vào kết quả nghiên cứu chúng tôi đưa ra các khuyến nghị sau:
6.1. Tổ chức các câu lạc bộ trẻ em
- Các câu lạc bộ sinh hoạt về bơi lội, các câu lạc bộ hướng dẫn sơ cứu, cấp cứu cộng đồng,… ở trường học hoặc các nhà văn hóa của các khối/xóm. Tổ chức các buổi sinh hoạt đồng đ ng trong lớp học, giờ sinh hoạt tập thể tại trường học về các chủ đề phòng chống đuối nước nói riêng và phòng chống tai nạn thương tích nói chung.
- Nội dung phòng tránh đuối nước có thể lồng gh p vào nội dung của các buổi dã ngoại, sinh hoạt ngoại khóa, tách riêng ngoài chương trình học. Trường tiểu học và trung học cơ sở có thể liên kết với Trung tâm cứu hộ, cứu nạn và phòng tránh thiên tai của thị xã tổ chức các buổi thăm quan, học hỏi thực tế hoặc các lớp học trải nghiệm (có thu phí) dành cho trẻ.
6.2. Xây dựng cơ sở vật chất và nguồn nhân lực phòng tránh đuối nước
- Chính quyền đề xuất phương án xây dựng các bể bơi và mở các lớp học bơi cho trẻ em thông qua các biện pháp huy động nguồn lực xã hội hóa khác nhau từ các cơ quan, đoàn thể và khu dân cư: Thử nghiệm và triển khai một số mô hình bể bơi an toàn như Mô hình ao bơi xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội, được cải tạo từ ao bơi tự nhiên năm 2016, tận dụng lợi thế sẵn có, rộng rãi, chi phí thấp, huy động nguồn lực trong nhân dân xã Dương Liễu. Mô hình này sẽ dễ hơn khi phường Nghi Hải, Thị xã Cửa Lò tiếp giáp với biển và có nhiều nhiều ao, hồ kênh rạch.
- Phát tờ rơi đến từng hộ gia đình để bố mẹ và các em nắm được các biện pháp phòng tránh đuối nước và xử lý khi gặp trường hợp đuối nước.
- Xây dựng hệ thống biển báo, biển cấm, thiết lập các hàng rào an toàn tại những đoạn bờ biển, bờ sông nguy hiểm, hoặc ở những kênh, rạnh, nước sâu xung quanh trường học và những khu dân cư.
- Bố trí các phương tiện, thiết bị nổi như áo phao, phao bơi đủ tiêu chuẩn ở những nơi có nhiều trẻ bơi (cho thuê giá rẻ) để tăng khả năng tiếp cận của trẻ đến các thiết bị an toàn khi ở dưới nước.
- Bố trí các chốt có người bảo vệ, cứu hộ đề phòng những trường hợp bị đuối nước có thể kịp thời cứu, xử lý trước khi đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
TÀI IỆU TH M KHẢO
TÀI IỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Lao Động - Thương Binh Xã Hội, (2017),
http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=26039
2. Bộ Y tế, (2010), áo cáo về tình hình t i nạn thương tích toàn qu c năm 2009 3. Bộ Y tế, (2008), áo cáo về tình hình t i nạn thương tích củ toàn qu c năm
2007
4. Bộ Y tế, (2008), Nhà xuất bản Y học, Hướng dẫn sơ cấpcấp cứu b n đầu, chủ biên Nguyễn Mạnh Dũng, thư viện trường đại học Y tế Công cộng Hà Nội
5. Bộ Y tế, (2017), Thách thức lớn trước mục tiêu giảm 6% tỷ lệ trẻ em tử vong do đu i nước vào năm 2020,
http://moh.gov.vn/pctainan/pages/tintuc.aspx?CateID=3&ItemID=1528
6. Claudio Mc Conell, Ths. Lương Mai Anh, (2003), “Thông tin phòng ch ng t i nạn thương tích- ạn biết gì về t i nạn chết đu i và nguy cơ đu i nước”, Bộ Y tế – Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống tai nạn thương tích .
7. Doãn Ngọc Định và cộng sự, (2012) “ iến thức, thái độ, thực hành về phòng tránh đu i nước cho trẻ từ 0 đến 5 tuổi củ người chăm sóc trẻ tại xã Đoàn Đào, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Y n năm 2012”.
8. Dương Khánh Vân và Cộng sự, (2006), “Nghi n cứu nguy cơ đu i nước trẻ em dưới 18 tuổi tại một s xã thuộc Hải ương, Thừ Thi n Huế và Đồng Tháp”
9. Đại học Y tế Công cộng Hà Nội, (2008), Chương trình n toàn Đà N ng
10. Đặng Văn Chính và cộng sự, (2008), “ iến thức, thái độ và thực hành củ người dân về chết đu i trẻ em ở vùng đồng bằng sông Mekong”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 12(4), tr.108
11. Hoàng Thế Kỷ, (2008), Tổng qu n tài iệu về đu i nước và cách phòng tránh tr n thế giới, thư viện trường đại học Y tế Công cộng, kho đóng, số định danh KL05/CN3.
12. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2005), Hướng dẫn sơ cấp cứu tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em, Hà Nội.
13. Huỳnh Thiện Sĩ và cộng sự, (2007), Đặc điểm dịch tễ h c của tử vong đu i nước trẻ em tại Đồng Tháp, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11, số 1.
14. Nguyễn Ngọc Duy và cộng sự, (2011),“ iến thức, thực hành củ NCST dưới 11 tuổi về phòng ch ng đu i nước tại huyện An Phú, tỉnh An Giang”, luận văn thạc sĩ Y tế công cộng đại học Y.Dược TP.Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Tấn Hưng, (2005), “Thực trạng về vấn đề đu i nước tại 5 huyện vùng ũ tỉnh Đồng Tháp, từ tháng 6/2004 đến tháng 5/2005”, Hội nghị khoa học quốc gia về phòng chống tai nạn thương tích lần thứ nhất, NXB Hà Nội, tr.200-207.
16. Nguyễn Thị Hoa, (2005), “Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng tránh t i nạn thương tích củ trẻ từ 10 đến dưới 16 tuổi tại quận Li n Chiểu, thành ph Đà N ng, năm 2005”, Hội nghị khoa học quốc gia về phòng chống tai nạn thương tích lần thứ nhất, NXB Hà Nội, tr 114-148.
17. Nguyễn Thúy Lan và cộng sự, (2013), “Thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành phòng ch ng tai nạn thương tích ở h c sinh trung h c phổ thông huyện Lục Yên, tỉnh Y n ái năm 2011”, Tạp chí Y h c dự phòng s 10 (146), tr.320.
18. Nguyễn Thúy Quỳnh và cộng sự, (2012), “Nghi n cứu giải pháp can thiệp phòng ch ng tai nạn thương tích cho h c sinh tiểu h c dự vào nhà trường tại thành ph Đà N ng, 2012”, uận án tiến s Y tế Công cộng Hà Nội, thư viện trường đại h c Y tế Công cộng Hà Nội, kho đóng, s định d nh LA03.
19. Phan Thanh Hòa và cộng sự, (2011), “Thực trạng và một s yếu t i n qu n đến đu i nước trẻ em dưới 18 tuổi tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, năm 2010”, luận văn thạc sĩ Y tế Công cộng Hà Nội, thư viện trường đại học Y tế Công cộng Hà Nội, kho đóng, số định danh LV11-CH13.
20. Phạm Việt Cường (2009), “Đu i nước và phòng ch ng đu i nước cho trẻ em”, Tạp chí Y tế Công cộng số 13(13),tr. 4-8.
21. Trạm y tế phường Nghi Hải (2015), Báo cáo tình hình phòng ch ng tai nạn thương tích trẻ em gi i đoạn 2010-2015.
22. Trung tâm cứu hộ, cứu nạn và phòng chống thiên tai Thị xã Cửa Lò (2014, 2015, 2016), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và phương hướng nhiệm vụ.
23. Trường đại học Y tế Công cộng Hà Nội, (2012), Nhà xuất bản Lao động xã hội,
“Sức khỏe trường học”, chủ biên Nguyễn Huy Nga, Trần Văn Dần, thư viện trường Đại học Y tế công cộng.
24. Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội, (2010), “Điều tr chấn thương qu c gi Việt N m gi i đoạn 2010-2011”
25. VOV (2014), truy cập tại http://vov.vn/doi-song/top-hoc-sinh-tam-bien-cua-lo-2- em-chet-duoi-1-em-nhap-vien-337095.vov.
26. VOV, (2016), truy cập tại http://vov.vn/xa-hoi/cua-lo-nghe-an-2-hoc-sinh-duoi- nuoc-tu-vong-576634.vov.
TÀI IỆU TIẾNG NH
27. Ahmed Kapil. M, Mizanur Rahman, Jeroen van Ginneken, (1999),“Epidemo ogy of chi d de ths due to drowning in M t d, ng desh”. International Journal of Epidemology 28, pp 306-311
28. Brenner. R.A (2003), “Prevention of drowning in Inf nts, chi dren, nd do escent”, Prediatrics, 112(2), pp.440-445.
29. Brenner. R.A, Taneja. G.S & et al (2009), “Associ tion between swimming essons nd drowning in chi dhood”, archives of pediatrics & adolescent medicine, 163 (3), pp 203-210.
30. CDC, (2016), “Unintention rowning”,
https://www.cdc.gov/homeandrecreationalsafety/water-safety/waterinjuries- factsheet.html
31. Colorado Department of Public Health and environment, (2006), Injury in Colorado- Chapter eight: Drowing and Submersion.
32. Chuc LV, 2006, Summary report of the assessment on the quality of available healmets and life vests, their utility and feasibility as well as recommendations.
Hanoi: Ministry of Health: Child injury Prevention Report.
33. Drown: word in the definition, Retrieved November, 01, 2011 from http://medical dictionnary.thefreedictionary
34. Linnan MJ, Pham CV, Le LC, Le PN, Le AV, (2008) Report to UNICEF on the Viet Nam Multi-center Injury Survey. Hanoi: Hanoi School of Public Health.
35. Li Yang, Quan-Quing Nong, Chun-Ling Li, Qi-Ming feng, Sinh Kai Lo, (2007),
“Risk f ctors for drowning in rural regions of a developing coutry: a case-control study”. Injury Prevention 13, pp 178-182.
36. Promoting water safety in Ireland, http://www.iws.ie/media/drowning- statistics.178.html
37. Ministry of Health, (2008), Report on fatal injuries in Viet Nam, Hanoi: MOH 38. Ministry of Labour, Invalid and Social Affairs (2007). Decision on the approval
of the Plan for child injury prevention for the period 2009-2010, the Ministry of Labour, Invalid and Social Affairs. Hanoi: MOLISA.
39. Penden M, Oyegbite K, Ozanne- Smith J, Hyder AA, Branche C, Rahman FAKM, rivara F, Bartolomeos K, (2008), World Report on Child Injury Prevention.
Geneva: World Health Organization
40. Pitt W., Cass D (2001), Preventing children drowing in Australia, Medical Journal of Australia (175) :603-604.
41. Petrass L.A,J.Dblitvich, C.F.Finch, (2011), Lack of caregiver supervision: a contributing factor in Australian unintentional child drowning deaths, 2000-2009, Med J Aust, 194(5), 228-231.
42. Orapin Laosee, Ratana Somrontong, Tracie Reinten-Reynolds, Micheal Linnan, Chitr Sitti-amorn, Child drowning in Thailand, World Conference on Drowning Prevention 2011 – Oral Presentation, ID:889/ Paper:444.
43. Rahman. A, Giashuddin. S.M, (2006), “ rowning – A major but neglected child he th prob em in rur b ng desh: imp ic tions for ow income countries”, international journal of Injury Control and Safety Promotion 13(2), pp. 101-105 44. Rahman, A, Mashreky.S,R, & et al (2009), “An ysis of the chi dhood fatal
drowning situation in Bangladesh: exploring prevention measures for low- countries”, Injury prevention, 15(2), pp 75-79.
45. Rahman. A, Shafinaz. S & et al (2008), “Community perception of chi dhood drowning and its prevention measures in rural bangladesh: A qu it tive study”, Australian Journal of Rural health, 16, pp. 176-180.
46. Save the children, European Commission Humantitarian Aid Office, Effects Natural Disasters on children :The issue of Child Drowning on the Mekong Delta and Central Vietnam, 2003
47. Section I - Drowing Epidemiology (2011), Retrieved november 1, 2011 from http://www.worldortho.com/index.php/option=com_content&task=view&id=2143
&Itemid.
48. Thailand Ministry of Public Health, (2014), Situation of Child Drowning in Thailand,.
49. Thailand Ministry of Public Health, (2014), Drowning Prevention in Thailand.
50. The LifeSaving Society – Canada’s lifeguarding experts, (2016), Canadian Drowning Report 2016 Edition.
51. The world congress on drowing (2002).working definition
52. Trần Tuấn Anh ,(2007), Factors related to Preventive Behavior on home injury among mothers with children under 5 years old at communes of Hung yen province, Vietnam, Journal of Public Health and Development, 5 No.2
53. Yang. L, Nong. Q.Q, & et al (2007), “Risk f ctor for chi dhood drowning in rur regions of deve oping coutries: c se study”, Injury Prevention, 13, pp. 178- 182
54. World Health Organization, (2014), Global report on drowning: preventing a leading killer.
55. World Health Organization. Drowning, (2014), [cited 2014 27/11]; Available from: http://www.who.int/violence_injury_prevention/other_injury/drowning/en/.
56. WHO, (2016), Drowning,
http://www.who.int/violence_injury_prevention/drowning/en/
57. WHO, (2014), Drowning
http://www.wpro.who.int/mediacentre/factsheets/fs_20120926/en/
58. WHO, (2014), Global report on drowning preventing a leading leading killer http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/143893/1/9789241564786_eng.pdf?ua=1
&ua=1
PHỤ ỤC Phụ lục 1. Bộ công cụ phỏng vấn
Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Xin chào anh/chị!
Chúng tôi đến từ Trường Đại học Y tế Công cộng. Được sự đồng ý của Ủy ban nhân dân phường Nghi Hải và Trung tâm phòng chống cứu hộ, cứu nạn Thị xã Cửa Lò, chúng tôi tiến hành khảo sát về “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quanđến phòng tránh đuối nước của trẻ từ 10 – 15 tuổi tại phường Nghi Hải, Thị xã Cửa Lò, Nghệ An năm 2017”. Mục đích cuộc khảo sát này nh m tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành của con hoặc cháu anh/chị trong việc phòng chống đuối nước và góp phần đề xuất một số khuyến nghị nh m nâng cao ý thức và phòng chống đuối nước trẻ em trên địa bàn.
Chúng tôi muốn mời con hoặc cháu của anh/chị tham gia trả lời bộ câu hỏi phỏng vấn trong khoảng 15-20 phút. Mọi thông tin mà con hoặc cháu anh/chị cung cấp cho chúng tôi qua bộ câu hỏi này sẽ được giữ bí mật hoàn toàn và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện.Trong khi tham gia trả lời bộ câu hỏi, nếu con hoặc cháu anh/chị thấy có những câu hỏi khó trả lời hoặc không muốn trả lời thì con hoặc cháu anh/chị có thể nhờ điều tra viên giải thích hoặc cho con/cháu củ anh chị dừng trả lời nếu muốn.
Nếu anh/chị muốn biết thêm thông tin hoặc có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, anh/chịcó thể liên hệ trực tiếp tới Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội – Đường Đức Thắng, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
nh/chị có đồng ý cho con hoặc cháu tham gia nghiên cứu này không?
[ Đồng ý [ Từ chối
Chữ kí của bố m /người giám hộ: