Tiết 21-Bài 19: MÔI TRƯỢN HOANG MẠC I.Mục tiêu bài học
1. kiến thức :
HS cần có những hiểu biết căn bản về
- Nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc và phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng với hoang mạc lạnh
-Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật với môi trường hoang mạc . 2. kĩ năng
- Đọc và so sánh 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Đọc và phân tích ảnh địa lý, lược đồ địa lý . 3. Thái độ
Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lý
II/
Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài Hình thành các kỹ năng sống :
- biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tưh học cho HS
III. Phương tiện - ph ư ơng pháp 1/ Phương tiện
- Máy chiếu, bảng thông minh - Bản đồ cảnh quan thế giới
- ảnh chụp hoang mạc ở Châu A, Phi , Âu , Otrâylia . 2/ Phương pháp
Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận IV/ Tiến trình dạy học
1. Tổ chức
Sĩ số : 7A1………7A2……….7A3………
2. Kiểm tra bài cũ :
Xen kẽ bài mới . 3. Bài mới :
Giới thiệu
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:
- Quan sát lược đồ H9.1 cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bổ ở đâu ? - Xác định 1 số hoang mạc nổi tiếng thế giới trên lược đồ?
?Dựa vào lược đồ H19.1 chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển các hoang mạc?
- Dòng biển lạnh ven bờ ngăn hơi nước từ biển vào
- Vị trí đối với biển: xa biển, ảnh hưởng của biển ít
- Dọc 2 chí tuyến là nơi rất ít mưa, khô hạn
*Vị trí :
- Chiếm diện tích rộng lớn ở châu á, phi, mĩ và Ô-xtray-li-a
- phần lớn nằm dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Âu .
kéo dài
=> Vì vậy trên các châu lục nào có đủ các nhân tố trên thì đều hình thành hoang mạc Đọc biểu đồ H19.2,19.3
? Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc
? So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hoà ? Quan sát H19.4, 19.5
? Mô tả quang cảnh hoang mạc qua các ảnh 19.4 , 19.5
Hoạt động 2 HS đọc SGK
? Giải thích trong điều kiện khí hậu khô hạn và khắc nghiệt , thực vật và động vật có đặc điểm gì?
? Trong điều kiện khắc nghiệt đó để sống được ĐTV phải thích nghi như thế nào?
1 . Đặc điểm của môi trường . - Tính chất vô cùng khô hạn .
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn .
- Thực vật: Cằn cỗi, thưa thớt .
- Động vật: Rất hiếm, phần lớn là loài bò sát, côn trùng.
- Dân cư chỉ tập chung ở các ốc đảo . 2. Sự thích nghi của thực vật, động vật.
- Do điều kiện sống thiếu nước, khí hậu khắc nghiệt nên: thực vật cằn cỗi, thưa thớt, động vật nghèo nàn
- Để thích nghi với môi trường sống ĐTV tự hạn chế sự mất nước trong cơ thể, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
* Đối với thực vật :
+ Một sồ loài cây trút ngắn chu kỳ sinh trưởng
+ Một số cây lá biến thành gia hay lá bọc sát .
+Bộ rễ to, dài hút nước dưới sâu
* Đối với động vật :
+Bò sát, côn trùng vùi mình trong cát hoặc các hoạt động đó .
+ Linh dương, lạc đà, chịu đói khát đi xa tìm thức ăn nước uống .
=> Tạo nên sự độc đáo của giới ĐTV ở môi trường hoang mạc
4. Củng cố :
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc .
- Thực vật - động vật ở đây thích nghi với môi trường khắc nghiệt , khô hạn như thế nào .
- Biện pháp khắc phục.
5 .Hướng dẫn học bài - Học bài
- Trả lời câu hỏi + BT - Đọc trước tiết 22 .
*******************************************************
Ngày giảng : 7/11/2018
TIẾT 22: BÀI 20
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC .
I.Mục tiêu bài học 1. kiến thức :
HS cần có những hiểu biết căn bản về
- Hiểu biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc, qua đó làm nổi bật khă năng thích ứng của con người đối với môi trường .
2. kĩ năng
- Nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và những lớp cải tạo hoang mạc hiện nay đế ứng dụng vào địa lý vá tư duy tổng hợp địa lý.
3.Thái độ
Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lý
II/
Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài Hình thành các kỹ năng sống :
- biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS
III. Phương tiện - ph ư ơng pháp 1/ Phương tiện
Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp
Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận IV/ Tiến trình dạy học
1. Tổ chức
Sĩ số : 7A1………7A2………7a3………
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu đặc điểm của khí hậu, hoang mạc ?
- Thực vật, động vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào ? 3. Bài mới :
Gi i thi uớ ệ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- HS đọc SGK trang 188 thuật ngữ: “ốc đảo ” và “Hoang mạc hoá”
? Trong điều kiện khô hạn ở hoang mạc việc sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Vào khả năng tìm nguồn nước + Khả năng trồng trọt chăn nuôi
+ Khả năng vận chuyển nước, LTTP và các nhu yếu phẩm cho cuộc sống từ nơi khác đến
? Như vậy hoạt động kinh tế cổ truyền của con người sống trong hoang mạc là gì?
- Vật nuôi chủ yếu là con gì?
- Tại sao phải chăn nuôi du mục?
- Quan sát H20.1 ,20.2 cho biết :
? Ngoài chăn nuôi du mục, hoang mạc còn hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác ? - Tại sao lại trồng trọt được trong các ốc đảo?
GV: Ngày nay nhờ những tiến bộ KHKT con người tiến sâu vào chinh phục khai thác hoang mạc?
- Quan sát H20.3 và 20.4
- Phân tích vai trò của kỹ thuật khoan sâu
1 . Hoạt động kinh tế :
a/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Chủ yếu chăn nuôi du mục và trồng trọt trong các ốc đảo
+ Chăn nuôi dê, cừu,lạc đà... người ta đưa đàn gia súc đi từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước và thức ăn
+ Trồng trọt: chà là, cam , chanh, lúa mạch, rau đậu…
-Một số dân tộc dùng lạc đà để vận chuyểnhàng hoá và buôn bán xuyên qua hoang mạc
b/ Hoạt động kinh tế hiện đại
- Nhờ tiến bộ của KHKT con người tiến vào khai thác làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc
trong việc biến đổi bộ mặt của hoang mạc .
Hoạt động 2: HS đọc SGK
Cho biết nguyên nhân làm hoang mạc hoá hiện nay ?
Quan sát H20.5 và hiểu biết của em .
? Nêu một số VD cho thấy những hoạt động của con người đã làm tăngdiện tích hoang mạc trên thế giới
? Nơi nào thường bị hoang mạc hoá trước nhất .
Quan sát H20.6
? Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc .
- Đưa nước vào bằng kênh đào, giếng khoan sâu để trồng trọt và chăn nuôi, XD đô thị và khai thác TNTN
- Tổ chức du lịch qua hoang mạc đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.
* thực trạng : Diện tích hoang mạc trên thế giới ngày càng mở rộng .
* Nguyên nhân : - Một phần cát lấn
- Do biến động của khí hậu toàn cầu . - Chủ yếu do tác động của con người .
* Biện pháp .
- Khai thác nguồn nước ngầm cổ truyền . - Trồng rừng ngăn chặn hoang mạc mở rộng .
4. Củng cố :
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại - Biện pháp khắc phục.
5 .Hướng dẫn học bài - Học bài
- Trả lời câu hỏi + BT 1+2SGK.
*****************************************************************
Ngày giảng : 9/11/2018
CHƯƠNG IV