TIẾT 25 BÀI 23 : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I.Mục tiêu bài học
1.kiến thức :
HS cần có những hiểu biết căn bản về
- Nắm được những đặc điểm của môi trường vùng núi
-Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới 2. kĩ năng
-Rèn luyện khả năng đọc , phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi.
3. Thái độ
Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lý
II/
Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài Hình thành các kỹ năng sống :
- biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS
III. Phương tiện -ph ư ơng pháp 1/ Phương tiện
- Bản đồ chụp phong cảnh các vùng núi ở nước ta .
- Máy chiếu, bảng thông minh 2/ Phương pháp
Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận IV/ Tiến trình dạy học
1. Tổ chức
Sĩ số : 7A1………..7A2………7A3……….
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các hoạt động của các dân tộc ở phương Bắc ?
- Việc nghiên cứu và khai thác môi trường đới lạnh như thế nào ? 3. Bài mới :
Gi i thi uớ ệ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- HS đọc SGK
- Quan sát lát cắt núi Anpơ cho biết : - Cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi như thế nào ?
- Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao . - Quan sát H23.1 em có nhận xét gì vè quang cảnh vùng núi Himalaya Nê pan.
- Quan sát H23.3nêu nhận xét về sự phân tầng thực vật ở đới nóng và đới ôn hoà .
? KH vùng núi có đặc điểm gì?
? Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố thực vật
? Độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng đến tự nhiên- kinh tế vùng núi như thế nào?
Hoạt động 2:
? Vùng núi là địa bàn cư trú của những dân tộc nào
- Ảnh hưởng độ dốc đến tự nhiên - Kinh tế vùng núi
+ hđ1 : HS đọc SGK
- Nêu đặc điểm chung nhất của các dân tộc sống ở vùng núi ?
- Chứng minh các dân tộc sống ở miền núi châu Á, Nam mĩ , vùng rừng Châu Phi sống ở các độ cao khác nhau ?
1 Đặc điểm của môi trường .
- Khí hậu thay đổi theo độ cao, càng lên cao không khí càng loãng, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C: 3000m ở đới ôn hoà, 5500m ở đới nóng có băng tuyết phủ vĩnh viễn
- Sự thay đổi nhiệt độ , độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi ->Tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao .
- Khí hậu , thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi .
+ Sườn núi đón gió ẩm, mưa nhiều, cây cối xanh tốt hơn sườn khuất gió
+ ở đới ôn hoà sườn núi đón nắng cây cối phát triển lên những độ cao lớn hơn sườn khuất nắng
- Sườn núi có độ dốc lớn xảy ra Lũ quét, lở đất … đe doạ cuộc sống của con người . - Giao thông khó khăn
- Khai thác tài nguyên . 2. Cư trú của con người :
-Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người .
- Sống rải rác men theo sườn núi hay dưới thung lũng .
= > Người dân sống ở những vùng núi khác nhau trên trái đất có nhiều đặc điểm cư trú khác nhau .
+ Các dân tộc miền núi Châu á sống ở vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ, nhiều lâm sản
+ Các dân tộc miền núi Nam Mĩ sống ở độ cao trên 3000m bằng phẳng, thuận lợi chăn nuôi, trồng trọt
+ Châu Phi sống trên các sườn núi cao khí hậu mát mẻ trong lành
4. Củng cố :
- Đọc phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập 2 (SGK).
5 .Hướng dẫn học bài - Học bài .
- Đọc trước bài 24 .
*******************************************************
Ngày giảng : 22/11/2018
TIẾT 26
ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG II, III, IV, V I.Mục tiêu bài học
1. kiến thức :
HS cần có những hiểu biết căn bản về
-Củng cố các kiến thức đã học về môi trường , hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà , hoang mạc , đới lạnh , vùng núi
2. kĩ năng
- Rèn khả năng làm các bài tập sau bài học.
3. Thái độ
Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lý
II/
Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài Hình thành các kỹ năng sống :
- biết vận dụng, xử lý các tình huống trong thực tế - Rèn kỹ năng tự học cho HS
III. Phương tiện - ph ư ơng pháp 1/ Phương tiện
- Bản đồ các môi trường : ôn hoà , hoang mạc, đới lạnh . - Tranh ảnh hoạt động kinh tế của các môi trường . - Máy chiếu, bảng thông minh
2/ Phương pháp
Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận IV/ Tiến trình dạy học
1. Tổ chức Sĩ số : 7A1………….7A2………
7A3………
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu hoạt động kinh tế của các dân tộc vùng núi ? - Vấn đề môi trường đặt ra ở vùng núi là gì ?
3. Bài mới :
Gi i thi uớ ệ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
? QS H13.1 xác định vị trí của đới ôn hòa?
? Khí hậu có đặc điểm gì?
? Nêu biểu hiện tính chất trung gian của khí hậu?
? Trình bày sự phân hóa của môi trường?
? Trong nông nghiệp đới ôn hòa có mấy hình thức tổ chức sản xuất chính?
? Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn có giá trị cao, nền NN tiên tiến đới ôn hòa đã áp dụng biện pháp gì?
- Sự phân bố các loại cây trồng , vật nuôi chủ yếu
- Các ngành CN chủ yếu .
-CN khai thác phát trỉên ở đầu ?
- Vì sao nói ngành CN chế biến đới ôn hoà hết sức đadạng ?
-Vai trò của CN đới ôn hoà với thế giới?
Đọc SGK
- Quan sát H15.1 và 15.2 em có nhận xét gì về cảnh quan CN ởđây ?
- 2 khu CN đó khu nào có khả năng gây ô nhiễm môi trường .
- Quan sát hình 15.3 nhận xét sự phân bố các trung tâm CN chính ở đới ôn hoà ? Hoạt động 2:
- Học sinh thảo luận 10 phút - GV gọi đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung (nếu thiếu ) - GV cho điểm .
1 . Chương II : Môi trường đới ôn hoà.
Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa .
* Vị trí
* Đặc điểm khí hậu: Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh
* Đặc điểm môi trường
* Kinh tế
+ Nông nghiệp
+Công nghiệp + Đô thị hoá .
+ Vấn đề môi trường .
2. Chương III : Môi trường hoang mạc.
- Khí hậu
- Sự thích nghi của ĐTV với môi trường - Kinh tế
3. Chương IV : Môi trường đới lạnh - Khí hậu
- Sự thích nghi ĐTV với môi trường - Kinh tế
4. Chương V: Môi trường vùng núi . - Đặc điểm môi trường
- Cư trú của con người 4. Củng cố :
- Phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa môi trường hoang mạc của đới nóng và môi trường hoang mạc của đới ôn hòa
- Hoạt động kinh tế cổ truyền các môi trường có gì khác nhau 5 .Hướng dẫn học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
- Đọc trước bài 25 :Thế giới rộng lớn và đa dạng .
*******************************************************
Ngày giảng : 23/11/2018
PHẦN III