2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
Bằng cách nghiên cứu, t m đọc các tài liệu liên quan đến Luận văn qua mạng Internet, thư viện điện tử, sách, báo, tạp chí thư viện của trường cũng nhƣ trực tiếp tại Chi nhánh, các tài liệu thu thập đƣợc gồm:
Các bộ luật, điều luật, Nghị định của Quốc hội, Chính phủ ban hành về quản lý hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động đầu tƣ, đấu thầu, xây dựng và nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến công tác quản lý thẩm định dự án đầu tƣ tại BIDV - Chi nhánh Đông Đô.
Các cuốn sách, giáo trình, công trình nghiên cứu viết về công tác quản lý nói chung và thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại nói riêng.
Tài liệu giới thiệu về BIDV - Chi nhánh Đông Đô: lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các đơn vị, kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2019.
Các quy định của BIDV và BIDV - Chi nhánh Đông Đô về quản lý công tác cho vay và thẩm định dự án đầu tƣ: quy chế cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp, phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Đông Đô, tiêu chuẩn chất lƣợng trong công tác cấp tín dụng doanh nghiệp tại BIDV - Chi nhánh Đông Đô, quy định về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay (tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn, công tác kiểm tra, giám sát…).
Hồ sơ các dự án đầu tƣ và báo cáo thẩm định dự án của Ngân hàng cũng nhƣ quyết định phê duyệt dự án của cấp có thẩm quyền, lịch sử trả nợ của chủ đầu tƣ và t nh h nh dự nợ hiện tại, nhóm nợ hiện tại của khoản vay.
Tác giả sử dụng nguồn dữ liệu này để:
- Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ tại ngân hàng thương mại.
38
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại.
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá công tác quản lý.
- Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hoạt động thẩm định dự án tại các ngân hàng thương mại khác
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý tài hoạt động thẩm định dự án tại BIDV - Chi nhánh Đông Đô, từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại trong công tác quản lý mà Chi nhánh cần khắc phục trong thời gian tới.
2.2. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu 2.2.1. P ươ g p áp t ống kê, mô t
Phương pháp này trước hết được sử dụng ở Chương 1 thông qua việc nghiên cứu tổng quan công trình khoa học liên quan đến quản lý hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại. Qua việc thống kê, mô tả các công trình nghiên cứu, tác giả rút ra đƣợc những vấn đề mà các công trình đi trước đã đạt được và khoảng trống mà luận văn cần tiếp tục nghiên cứu.
Cũng ở Chương 1, phương pháp thống kê mô tả còn được tác giả sử dụng để nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn của các ngân hàng thương mại khác trong quản lý hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho BIDV - Chi nhánh Đông Đô trong quản lý hoạt động thẩm định dự án.
Phương pháp thống kê, mô tả còn được tác giả sử dụng ở Chương 3.
Các số liệu thống kê về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, các dự án cho vay,... được mô tả dưới dạng các bảng biểu, biểu đồ làm cơ sở cho phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ của Chi nhánh.
2.2.2. P ươ g p áp p â tíc - tổng hợp
39
Phương pháp phân tích được tác giả sử dụng phần lớn ở Chương 3, qua việc phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ tại BUDV - Chi nhánh Đông Đô. Các công tác lập quy hoạch, kế hoạch, triển khai thực hiện kế hoạch quản lý dự án đầu tƣ ở Chi nhánh đƣợc phân tích cụ bằng các số liệu và minh chứng cụ thể, làm cơ sở cho việc đánh giá những kết quả đạt đƣợc và hạn chế của công tác này.
Phương pháp phân tích còn được tác giả sử dụng ở Chương 4, thông qua việc xác định định hướng phát triển của Chi nhánh tác động đến công tác quản lý hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ trong giai đoạn tới, từ đó tác giả đưa ra được các định hướng hoàn thiện công tác quản lý hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ và đề xuất các giải pháp.
Phương pháp tổng hợp được tác giả sử dụng từ Chương 1, qua việc tổng tình hình nghiên cứu để quyết định chọn đề tài nghiên cứu. Phương pháp này còn được sử dụng nhiều ở Chương 3, trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ, tác giả tổng hợp những điểm mạnh và điểm hạn chế của công tác, đƣa ra đánh giá để làm cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện ở Chương 4.
2.2.3. P ươ g p áp s sá
Luận văn sử dụng phương pháp này để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, kết quả thực hiện công tác quản lý hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ của Chi nhánh qua các năm, các thời kỳ khác nhau, so sánh giữa kết quả đạt đƣợc so với quy hoạch, kế hoạch đặt ra. Từ đó xác định đƣợc mức độ biến động (tăng, giảm) và ảnh hưởng của các chỉ tiêu này đến hoạt động quản lý thẩm định.
40