CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Hiểu được nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán;
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ; câu lệnh ghép;
- Biết câu lệnh rẽ nhánh lồng nhau 2. Về kĩ năng:
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản;
- Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đầy đủ;
- Bước đầu viết được câu lệnh rẽ nhánh lồng nhau 3. Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tham gia học Tin học 4. Năng lực hướng tới:
- Mô hình hóa các trường hợp cụ thể, sử dụng hợp lý câu lệnh rẽ nhánh khi xây dựng chương trình giải bài toán.
II. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ.
III. PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên.
- KHBD, SGK, SGV
- Tổ chức hoạt động nhóm.
2. Học sinh.
- SGK, vở ghi. Đọc bài trước…
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Mục tiêu: Học sinh nhớ được kiến thức.
2. Phương pháp, kỹ thuật: Vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi tự luận.
5. Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
Nội dung hoạt động:
78 Tiết theo PPCT: 12
Ngày soạn : 30/10/...
Ngày giảng: / 11/...
------
Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đủ? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2. Vẽ sơ đồ thể hiện hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh? Nêu hoạt động?
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
*/ Hoạt động 2 :
1. Mục tiêu: HS nắm vững cấu trúc rẽ nhánh 2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
4. Phương tiện dạy học: KHBD, máy tính, máy chiếu.
5. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi.
Nội dung hoạt động
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
4. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của phương trình bậc 2
* Thuật toán: hình 4 – SGK – T39
* Viết chương trình giải phương trình bậc hai Program ptb2;
Var a, b, c, d, x1, x2: real;
Begin
Write(‘ Nhap a, b, c:’);
Readln(a,b,c);
d := b*b – 4*a*c;
If d < 0 then Write(‘ PT vo nghiem’) else Begin
Write(‘ PT co nghiem :’);
x1:= (- b – sqrt(d))/(2*a);
x2:= (- b + sqrt(d))/(2*a);
Write(x1:6:2, x2:6:2);
End;
Readln end.
* Câu lệnh If – Then lồng nhau
If D<0 then write(‘PTVN’) Else if D=0 then write(‘nghiem =’, -b/(2*a)) else
begin Write(‘ PT co nghiem :’);
x1:= (- b – sqrt(d))/(2*a);
x2:= (- b + sqrt(d))/(2*a);
HS: Trả lời B1: Nhập a, b, c.
B2: Tính d = b2 – 4ac;
B3: + Nếu d < 0 thì pt vô nghiệm.
+ Ngược lại, thì pt có 2 nghiệm x1,2 =
HS: Chú ý, ghi chép
HS: Thảo luận theo nhóm và trình bày lời giải vào bảng phụ:
HS: Đại diện nhóm lên treo bảng lời giải và trình bày.
Các nhóm khác nhận xét HS: Chú ý, ghi chép HS: quan sát
HS: Suy nghĩ
HS: Chú ý
GV: Gọi học sinh nêu thuật toán giải PT bậc hai?
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Phân nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để viết chương trình thể hiện thuật toán trên. Ghi lời giải vào bảng phụ.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên treo bảng lời giải và trình bày.
Cho các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, ghi điểm
GV: Minh họa bằng cửa sổ Add Watch (CTRL +F7), sử dụng F7 thực hiện từng lệnh trong chương trình
GV: Phát vấn
Nếu thuật toán thể hiện theo cách giải thông thường trong toán học với 3 trường hợp D>0, D<0, D=0 thì sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu hay đủ?
GV: Giới thiệu câu lệnh rẽ nhánh lồng nhau
79
Write(x1:6:2, x2:6:2);
End;
Ví dụ 2: Tìm số ngày của một năm?
- Ý tưởng: Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100.
- Chương trình:
Program Nam_Nhuan;
Uses crt;
Var N, SN:integer;
Begin Clrscr;
Write(‘Nam:); readln(N);
If (N mod 400<>0) or (N mod 4 =0) and ( N mod 100<>0) then SN:=366 else SN=365;
Write(‘So ngay cua nam ‘,N,’ la’, SN);
Readln.
End.
HS: Trả lời
- Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100.
- If (N mod 400=0) or ((N mod 4 =0) and ( N mod 100<>0)) then SN:=366 else SN:=365;
HS: đứng tại chỗ sửa lỗi
HS: Chú ý, ghi chép
GV: Phát vấn
- Em hiểu thế nào là năm nhuận?
- Câu lệnh rẽ nhánh thể hiện việc kiểm tra số ngày của một năm N là gì?
GV: chuẩn bị trước chương trình, có một số lỗi sai, yêu cầu HS phát hiện và sửa.
GV: Nhận xét và đưa ra chương trình đúng
C. CỦNG CỐ
- Nhắc lại cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu ,dạng đủ, sự cần thiết khi sử dụng câu lệnh ghép D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Bài 3.11, 3.12, 3.13, 3.16 (SBT) V. RÚT KINH NGHIỆM.
80
Ngày 01 tháng 11 năm ...
TTCM ký
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Ôn tập lại cho học sinh kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh rẽ nhánh.
- Áp dụng để giải một số bài toán cụ thể.
2. Về kĩ năng:
- Rèn cho học sinh sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản;
3. Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tham gia học Tin học 4. Năng lực hướng tới:
- Rèn luyện cho học sinh khả năng logic, sáng tạo, phân tích và tổng hợp.
II. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ.
III. PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên.
- KHBD, SGK, SGV
- Tổ chức hoạt động nhóm.
2. Học sinh.
- SGK, vở ghi. Đọc bài trước…
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Mục tiêu: Học sinh nhớ được kiến thức.
2. Phương pháp, kỹ thuật: Vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi tự luận.
5. Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
Nội dung hoạt động: Kết hợp trong khi giải bài tập
81 Tiết theo PPCT: 13
Ngày soạn : 6/11/...
Ngày giảng: / 11/...
------
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
*/ Hoạt động 2 :
1. Mục tiêu: HS nắm vững cấu trúc rẽ nhánh 2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
4. Phương tiện dạy học: KHBD, máy tính, máy chiếu.
5. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi.
Nội dung hoạt động
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Câu hỏi 1: Nêu sự giống nhau và khác nhau của hai dạng câu lệnh If-then?
Câu hỏi 2: Hãy viết cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh thiếu và cho ví dụ?
Câu hỏi 3: Hãy viết cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh đủ và cho ví dụ?
Câu hỏi 4: Dùng câu lệnh if/then để tính:
a) y = x+y nếu x>1 và y>1 ngược lại y = x-y
b) Nếu x ≥0 then │x│= x
- Trả lời Giống:
+ Là câu lệnh rẽ nhánh trong Pascal + Sau điều kiện câu lệnh được thực hiện Khác:
+ Dạng thiếu chỉ thực hiện câu lệnh nếu điều kiện là đúng
+ Dạng đủ câu lệnh 1 được thực hiện nếu điều kiện đúng ngược lại thực hiện câu lệnh 2
- Lên bảng viết
+ IF <ĐK> then <câu lệnh>;
Ví dụ: If x>0 then write(x);
+ IF <ĐK> then <câu lệnh1> else <câu lệnh 2>;
Ví dụ: If (x mod 2 = 0) then write(‘x la so chan’) else write(‘x la so le’);
- Suy nghĩ, trả lời + Học sinh: Có
If (x>1) and (y>1) then y:=x+y;
If (x<1) and (y<1) then y:=x-y
+ If (x>1) and (y>1) then y:=x+y else y:=x-y;
- Suy nghĩ, trả lời + Dùng hàm abs(x)
+ abs(2*x+1)
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, kết luận, ghi điểm
- Gọi học sinh lên bảng viết
- Gọi học sinh lên bảng viết
- Phát vấn
+ Có thể dùng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu để biểu diễn hay không?
- Gọi 1 học sinh dùng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ để biểu diễn
- Phát vấn
+ Để biểu diễn giá trị tuyệt đối trong Pascal ta sử dụng hàm nào?
+ Hãy biểu diễn │2x+1│
sang Pascal?
82
c) Nếu x ≥ 0 thì │x│ = x ngược lại │x│= - x
d) Nếu -1 ≤x ≤1 thì x=a+b ngược lại x=a-b
+ If (x>=0) then abs(x):=x;
- If x >= 0 then write(‘│x│ = x’) else write(‘│x│
= -x’);
- If (x>=-1) and (x<=1) then x:=a+b else x:=a-b;
- Chú ý nghe và ghi bài
- Gọi 1 học sinh lên bảng - Gọi 2 học sinh lên bảng làm các ý còn lại và yêu cầu các học sinh khác làm vào vở - Nhận xét chữa bài cho học sinh và củng cố lại bài.
C. CỦNG CỐ
- Nhắc lại cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu ,dạng đủ, sự cần thiết khi sử dụng câu lệnh ghép D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Bài 3.1 đến 3.13 (SBT) V. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày 8 tháng 11 năm ...
TTCM ký