CẤU TRÚC LẶP (Tiết 2)

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực môn Tin Học lớp 11( bộ 2) (Trang 88 - 95)

CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

BÀI 10: CẤU TRÚC LẶP (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán;

- Hiểu rõ cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước;

- Biết vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước vào tình huống cụ thể.

2. Về kĩ năng:

- Mô tả được một số thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp;

- Viết đúng câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước 3. Về thái độ:

- Kích thích học sinh thêm yêu thích lập trình;

- Học tập chủ động, tích cực 4. Năng lực hướng tới:

- Diễn đạt được câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While - do;

- Mô hình hóa các dạng bài toán có sử dụng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước.

II. PHƯƠNG PHÁP.

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ.

III. PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên.

- KHBD, SGK, SGV

- Tổ chức hoạt động nhóm.

2. Học sinh.

- SGK, vở ghi. Đọc bài trước…

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

*/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1. Mục tiêu: Học sinh nhớ được kiến thức.

2. Phương pháp, kỹ thuật: Vấn đáp.

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.

4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi tự luận.

88 Tiết theo PPCT: 15

Ngày soạn : 13/11/...

Ngày giảng: / 11/...

------

5. Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

Nội dung hoạt động : Kiểm tra trong giờ.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

*/ Hoạt động 2 : Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh While-Do 1. Mục tiêu: HS nắm vững khái niệm lặp

2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp.

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm

4. Phương tiện dạy học: KHBD, máy tính, máy chiếu.

5. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi.

Nội dung hoạt động

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

3. - Bài toán 2 – SGK – T42 Thuật toán Tong_2

B1: S1.0/a;

B2: Nếu 1/(a+N) < 0,0001 thì chuyển đến bước 5;

B3: N  N+1;

B4: S  S+1/(a+N) rồi quay lại bước 2;

B5: Đưa kết quả S ra màn hình, rồi kết thúc.

- Câu lệnh Wile - do:

+ Cú pháp:

While <Điều kiện> Do <Câu lệnh>;

Trong đó: Điều kiện là biểu thức logic hoặc biểu thức quan hệ

Câu lệnh là một câu lệnh đơn hoặc ghép

+ Sơ đồ hoạt động: SGK – T46

+ Hoạt động: Câu lệnh sau từ khóa Do được thực hiện khi biểu thưc điều kiện còn nhận giá trị True - Ví dụ:

Ví dụ 1

Program Tong;

Uses Crt;

Var S: Real;

a, N: Integer;

Begin

Clrscr;

Write(‘Nhap a= ’); Readln(a);

S:=1.0/a; N:= 1;

While Not (1.0 / (a + N) < 0.0001) Do Begin

S:= S + 1.0 / (a + N);

- Input: Số nguyên dương a và N;

- Output: Tổng S.

- Lên bảng vẽ sơ đồ khối - Chú ý và ghi bài

- Không

- Khi điều kiện 1/

(a+N)<0.0001

- Chú ý nghe và ghi bài

- HS lên bảng viết chương trình

- Chú ý nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV

GV: Hãy quan sát bài toán SGK – T42 trong SGK và xác định Input và Output của bài toán?

GV: Xây dựng sơ đồ khối của thuật toán Tong_2?

GV: Nhận xét và sửa sơ đồ

GV: Có thể xác định Từ B2 đến B4 lặp bao nhiêu lần?

GV: Điều kiện dừng thuật toán trong thuật toán Tong_2?

GV: đưa ra cấu trúc câu lệnh lặp While-Do và giải thích về các thành phần trong câu lệnh và ý nghĩa câu lệnh

GV: gợi ý để HS có thể viết chương trình giải bài toán 2 bằng cách sử dụng câu lệnh While-Do.

Gv: nhận xét, đánh giá và sửa chương trình nếu cần.

89

N := N+1;

End;

Writeln(‘Tong la: ’, S:8:4); Readln;

End.

Ví Dụ 2: Tìm ƯCLN của 2 số nguyên dương M và N

Chương trình SGK – T 48 - Input: M, N;

Output: ƯCLN.

- Lên bảng viết thuật toán - Chú ý nghe và ghi bài - Lên bảng

- Chú ý nghe và ghi bài

- Xác định Input và Output của ví dụ 2:

TìmƯCLN của M,N?

- Xây dựng thuật toán tìm ƯCLN

- Nhận xét thuật toán và sửa nếu cần và phân tích thuật toán

- Yêu cầu học sinh viết chương trình cài đặt thuật toán

- Nhận xét bài làm và sửa nếu cần C. CỦNG CỐ

- Cấu trúc lặp và các dạng cấu trúc lặp;

- Cú pháp và hoạt động của câu lệnh For-do, while-doi;

- Ý nghĩa của câu lệnh;

D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

- Về nhà làm các bài tập trong sách bài tập và bài tập trong SGK Tin học 11.

- Học bài, đọc trước nội dung tiếp theo.

V. RÚT KINH NGHIỆM.

BGH kí duyệt Ngày 22 tháng 11 năm ...

TTCM ký

Nghiêm Thanh Liễu

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

90 Tiết theo PPCT: 16

Ngày soạn : 25/11/...

Ngày giảng: / 11/...

------

1. Về kiến thức:

- Hiểu rõ các cấu trúc lặp.

- Biết vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.

2. Về kĩ năng:

- Mô tả được một số thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp.

- Viết đúng câu lệnh lặp 3. Về thái độ:

- Kích thích học sinh thêm yêu thích lập trình;

- Học tập chủ động, tích cực 4. Năng lực hướng tới:

- Diễn đạt được câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While - do;

- Mô hình hóa các dạng bài toán có sử dụng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước.

II. PHƯƠNG PHÁP.

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ.

III. PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên.

- KHBD, SGK, SGV

- Tổ chức hoạt động nhóm.

2. Học sinh.

- SGK, vở ghi. Đọc bài trước…

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

*/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1. Mục tiêu: Học sinh nhớ được kiến thức.

2. Phương pháp, kỹ thuật: Vấn đáp.

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.

4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi tự luận.

5. Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

Nội dung hoạt động:

1. Viết cú pháp câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước? Lấy ví dụ minh họa?

2. Vẽ sơ đồ hoạt động của câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước? Nêu hoạt động của câu lệnh?

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

*/ Hoạt động 2 : Bài tập

1. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học về cấu trúc lặp vào các bài toán cụ thể

2. Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận, vấn đáp.

91

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK, SBT Tin học 10.

5. Sản phẩm: Học sinh làm được bài tập 5, 6 SGK – T51.

Nội dung hoạt động

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài 5: Lập trình tính

a.

- Chương trình Program Bai_5a;

Uses Crt;

Var Y: Real;

N: Byte;

Begin

Clrscr;

Y:=0;

For N:=1 To 50 Do

Y:= Y + 1.0 * N/(N+1);

Writeln(‘Y = ’, Y:6:2);

Readln End.

- Chia lớp thành 3 nhóm

- Chú ý hướng dẫn của giáo viên

+ Bài toán:

+ Sử dụng cấu trúc lặp với số lần biết trước:

Số lần lặp cộng vào tổng Y giá trị

+ Biến đếm: n + Giá trị đầu: 1 + Giá trị cuối: 50 + Câu lệnh:

+ Các biến: n, y

+ Kiểu dữ liệu: n- kiểu nguyên; y – kiểu thực + Không có câu lệnh nhập dữ liệu

+ Xuất dữ liệu là giá trị của y

- Chia nhóm HS - GV hướng dẫn HS xây dựng chương trình, gợi ý để HS hiểu được bài 5a gần giống với bài tính tổng (Tong_1a, Tong_1b)

+ Diễn đạt tường minh bài toán 5.a + Sử dụng cấu trúc lặp nào?

+ Biến đếm trong câu lệnh là đối tượng nào trong bài toán?

+ Giá trị đầu của vòng lặp là bao nhiêu?

+ Giá trị cuối của vòng lặp là bao nhiêu?

+ Câu lệnh lặp là gì?

+ Các biến cần

92

b.

Cho đến khi - Chương trình Program Bai5b;

Uses Crt;

Var e: Real;

u, n: LongInt;

Begin Clrscr;

e:=1;

n:=1;

u:=1;

While not(1/u< 2E-6) Do Begin

e:=e + 1.0/u;

n:=n+1;

u:=u*n;

End;

Writeln(‘e(n) = ’, e:8:4);

Readln End.

- HS thảo luận theo nhóm, viết chương trình vào bảng phụ (HS có thê sử dụng 1 trong 2 dạng câu lệnh lặp – tiến hoặc lùi)

- Chú ý, ghi chép

- Chú ý hướng dẫn của giáo viên

+ Sử dụng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước (kiểm tra điều kiện trước)

+ Khi biểu thức chưa thỏa mãn thì lặp việc cộng vào tổng e.

+ n! = 1.2….n + 2E-6

+ Chú ý, suy nghĩ

+ e=1; n=1; u=1;

khai báo trong chương trình?

Kiểu dữ liệu của các biến?

+ Câu lệnh nhập/xuất dữ liệu?

- Nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm

- Kết luận

- GV phát vấn, hướng dẫn HS xây dựng chương trình, gợi ý để HS viết được câu lệnh sử dụng cấu trúc lặp

+ Sử dụng cấu trúc lặp nào?

+ Biểu thức điều kiện thỏa mãn yêu cầu bài toán?

+ Công thức tính n! là gì?

+ Cách biểu diễn số thực dưới dạng dấu phảy động?

93

+ not ((1/u)<2E-6) hoặc 1/u>=2E-6

+ Tổng e

Tăng n lên 1 giá trị Tính tích giai thừa u + Câu lệnh: Xuất dữ liệu là giá trị của e (không nằm trong vòng lặp)

- Gọi HS lên bảng viết chương trình, HS còn lại viết chương trình vào vở

- Chú ý, ghi chép bài

+ Hướng dẫn sử dụng các đối tượng cho phù hợp: e – lưu trữ giá trị tổng; n lưu giá trị thay đổi của công thức tính giai thừa; u lưu trữ giá trị của giai thừa.

Giá trị của n và u sẽ làm thay đổi giá trị của điều kiện.

+ Giá trị của e, n, u trước khi tham gia vòng lặp là bao nhiêu?

+ Biểu thức điều kiện là gì?

+ Câu lệnh sau từ khóa do là gì?

+ Câu lệnh nhập/xuất dữ liệu?

- Nhận xét, ghi điểm

- Kết luận C. CỦNG CỐ

- Nhắc lại các kiến thức đã học;

D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa và sách bài tập - Hướng dẫn học sinh giải bài 7,8 SGK

94

Bài 7: Nhập từ bàn phím tuổi Cha và tuổi con (hiện tại tuổi cha lớn hơn 2 lần tuổi con và tuổi cha hơn tuổi con ít nhất là 25 tuổi). Đưa ra màn hình câu trả lời cho câu hỏi

“Bao nhiêu năm nữa tuổi cha gấp đôi tuổi con”.

- Phát vấn:

1. Cấu trúc lặp giải bài toán? Cấu trúc câu lệnh lặp nào?

Lặp với số lần chưa biết trước (kiểm tra điều kiện trước). Câu lệnh While - do 2. Điều kiện để xảy ra quá trình lặp là gì?

Tuổi cha chưa gấp đôi tuổi con 3. Biểu thức điều kiện là gì?

Not(t_cha = 2* t_con) Trong đó: t_cha: Tuổi của cha; t_con: Tuổi của con 4. Câu lệnh sau từ khóa do là gì?

Sau mỗi năm tuổi cha và con tăng lên 1 N=N+1; T_cha= T_cha+1; T_con=T_Con+1;

5. Xuất dữ liệu nào ra màn hình?

Số năm lưu trữ trong biến N

Bài 8. HS phân tích theo hướng tương tự để viết chương trình - Đọc trước bài 11.

V. RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày 29 tháng 11 năm ...

TTCM ký duyệt

Nghiêm Thanh Liễu

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực môn Tin Học lớp 11( bộ 2) (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w