Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc tìm kiếm.
2. Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
3. Hình thức dạy học: Cá nhân.
4. Phương tiện: SGK.
5. Sản phẩm: Nêu được bài toán có thực hiện công việc tìm kiếm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Phân chia lớp thành 4 nhóm thảo luận ý tưởng để tìm số có giá trị bằng min.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
- HS thảo luận tìm ý tưởng:
Lấy min so sánh với các số trong dãy (so sánh từ 1 đến N). Nếu có thì thông báo vị trí tìm thấy.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
Để thực hiện được việc tìm kiếm số có giá trị bằng min ta thực hiện tìm kiếm từ đầu dãy đến cuối dãy gọi là tìm kiếm tuần tự.
- Lắng nghe
Tìm vị trí của giá trị bằng với giá trị nhỏ nhất trong dãy số nguyên. (Giả sử trong dãy có 1 số bằng min)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Bài toán (10')
1. Mục tiêu: Nêu được bài toán và xác định được bài toán.
2. Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp.
3. Hình thức dạy học: Cá nhân.
4. Phương tiện, SGK, máy chiếu.
5. Sản phẩm: Xác định được thông tin bài toán cho và kết quả cần tìm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Trong cuộc sống chúng ta, thường xảy ra việc tìm kiếm. Chẳng hạn: tìm kiếm tên của 1 học sinh trong 1 lớp, tìm 1 quyển sách trong thư viện.
Điều quan tâm ở đây là tìm kiếm như thế nào?
- Dựa vào SGK/Tr40 hãy nêu bài toán tìm kiếm.
? Tìm kiếm trong bài toán đặt ra là thực hiện tìm kiếm số hay là thông tin khác?
? Em hãy cho ví dụ về tìm kiếm một số trong dãy?
- Lắng nghe
- Trả lời:
Cho dãy A gồm N số nguyên khác nhau:
a1,a2,…,aN và mpptk số nguyên k. Cần biết hay không chỉ số I ( ) mà ai = k. Nếu có hãy cho biết chỉ số đó.
- Trả lời: Tìm số có giá trị bằng một số cho trước (khóa tìm kiếm).
- Trả lời:
Ví dụ: 5 7 1 4 2 + k = 2 🙠 I = ?
+ k = 6 🙠 I = ?
? Với ý tưởng trên em hãy xác định bài toán?
- Gọi học sinh khác nhận xét.
- Nhận xét và hoàn thành kiến thức.
- HS:
Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2,
…,aN và khóa k.
Output: chỉ số I mà ai = k.hoặc không có số hạng nào.
- Nhận xét.
- Ghi bài.
* Thuật toán tìm kiếm tuần tự (Sequential sort)
Bài toán: Cho dãy A gồm N số nguyên khác nhau: a1,a2,…,aN và mpptk số nguyên k. Cần biết hay không chỉ số I ( ) mà ai = k. Nếu có hãy cho biết chỉ số đó.
Các bước giải bài toán: có 3 bước.
* Xác định bài toán:
Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2,…,aN và khóa k.
Output: chỉ số I mà ai = k.hoặc không có số hạng nào.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Ý tưởng thuật toán 1. Mục tiêu: Nêu được ý tưởng của thuật toán.
2. Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
3. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm.
4. Phương tiện: SGK, máy chiếu.
5. Sản phẩm: Nêu và giải thích được ý tưởng thuật toán tìm kiếm tuần tự.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn : thảo luận và báo cáo về ý tưởng của thuật toán.
- Chia nhóm và thảo luận:
Lần lượt từ số hạng thứ 1, so sánh các số hạng đến khi gặp số hạng bằng khóa, hoặc không có giá trị nào bằng khóa.
- Quan sát quá trình thảo luận của học sinh và nhắc nhở (nếu cần).
- Yêu cầu một nhóm bất kỳ báo cáo bài thảo luận.
- Cho học sinh khác nhận xét.
- Nhận xét và chốt kiến thức
- Nhận xét, hoàn thành ý tưởng.
- Báo cáo.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
* Ý tưởng. Tìm kiếm tuần tự một cách tự nhiên. Lần lượt từ số hạng thứ 1, so sánh các số hạng đến khi gặp số hạng bằng khóa, hoặc không có giá trị nào bằng khóa.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về Thuật toán
1. Mục tiêu: Nêu được thuật toán tìm kiếm tuần tự.
2. Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
3. Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm 4. Phương tiện: SGK, máy chiếu.
5. Sản phẩm: Nêu và giải thích được thuật toán tìm kiếm tuần tự.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV treo bảng phụ có chưa thuật toán và cho Hs đọc, suy nghĩ trong vòng 3 phút.
- Yêu cầu một HS lên giải thích các bước của thuật toán.
- gọi HS khác nhận xét phần trình bày của bạn.
- Nhận xét, hoàn thiện kiến thức.
? Trong thuật toán trên i có giá trị như thế nào?
? Có những bước nào có thể thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần?
- Theo dõi bảng phụ.
- Giải thích các bước của huật toán.
- Nhận xét phần trình bày của bạn.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Trả lời: i <- 1 đến N + 1.
- Trả lời: B3, 4, 5.
* Thuật toán. Tìm kiếm tuần tự
B1: Nhập N, các số hạng khác nhau a1,a2,…,aN và khóa k B2: i 🙠 1;
B3: Nếu ai = k thì thông qua chỉ số i, rồi kết thúc B4: i 🙠 i + 1;
B5: Nếu i > N thì thông báo dãy A không có số hạng nào bằng k rồi kết thúc.
B6: Quay lại bước 3.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
(1). Mục tiêu: Áp dụng được thuật toán tìm kiếm tuần tự để tìm kiếm khóa K trong dãy số cho trước.
(2). Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại, học sinh tự tìm tòi.
(3). Hình thức dạy học: Làm bài tập.
(4). Phương tiện: SGK, phiếu học tập 1.
(5). Sản phẩm: Tìm được hoặc không tìm được khóa K trong dãy dựa vào các bước của thuật toán tìm kiếm tuần tự.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Phân chia học sinh làm 4 nhóm, phát phiếu học tập 1 cho học sinh thảo luận.
- Hướng dẫn, quan sát các nhóm thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm nộp phiếu học tập.
- Chiếu phiếu học tập của một nhóm lên máy chiếu và yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
- Nhận nhóm, thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
- Nộp phiếu học tập.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi bài.
Dãy A có N = 7, A= 7, 12, 4, 6, 11, 10, 8 và khóa k = 10 Tìm chỉ số i để ai = k.
i 1 2 3 4 5 6 7
ai 7 12 4 6 11 10 8
k = 10 � i = 6